tailieunhanh - Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975

Bài viết trình bày những yếu tố cấu thành phức hệ và khả năng đóng góp của lý thuyết phức hệ trong việc nghiên cứu vị trí của văn học dịch trong một phức hệ văn học. Trên cơ sở đó, bài viết tập trung nghiên cứu quá trình tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam từ trước tới nay. Bài viết tìm hiểu các yếu tố như thể chế, văn chương, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ. và chỉ rõ các yếu tố này giao thoa, tương tác với nhau như thế nào và tác động đến việc tiếp nhận văn học Pháp, từ đó làm nổi bật vị trí của hoạt động dịch văn học Pháp, về việc lựa chọn các tác phẩm dịch và về các chiến lược dịch văn học của các dịch giả Việt Nam. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 1 (2015) 1-11 NGHIÊN CỨU Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975 (dưới góc nhìn của lý thuyết phức hệ) Nguyễn Duy Bình* Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 11 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 01 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 01 năm 2015 Tóm tắt: Phần đầu tiên của bài viết này sẽ giới thiệu chung về lý thuyết phức hệ và các khái niệm cơ bản của lý thuyết phức hệ (giao thoa nội chỉnh thể và giao thoa liên chỉnh thể, trung tâm và ngoại vi, phân tầng chuẩn và phân tầng phi chuẩn, hình mẫu sơ cấp và hình mẫu nhị cấp .). Chúng tôi cũng sẽ trình bày những yếu tố cấu thành phức hệ và khả năng đóng góp của lý thuyết phức hệ trong việc nghiên cứu vị trí của văn học dịch trong một phức hệ văn học. Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu quá trình tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam từ trước tới nay. Chúng tôi sẽ tìm hiểu các yếu tố như thể chế, văn chương, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ . và chỉ rõ các yếu tố này giao thoa, tương tác với nhau như thế nào và tác động đến việc tiếp nhận văn học Pháp, từ đó làm nổi bật vị trí của hoạt động dịch văn học Pháp, về việc lựa chọn các tác phẩm dịch và về các chiến lược dịch văn học của các dịch giả Việt Nam. Từ khóa: Lý thuyết phức hệ, văn học dịch, giao thoa, văn học Pháp. 1. Đặt vấn đề∗ dịch giả, coi “dịch là phản” và dịch giả là “kẻ nhai lại”. Đã có một số ít nhà nghiên cứu quan tâm nhưng các công trình của họ chỉ giới hạn ở nghiên cứu tuyến tính mà sao nhãng tính động, tính đa chiều, đa ngành của hoạt động này. Để phần nào bồi lấp lỗ hổng này, lý thuyết phức hệ (polysystem theory) có thể được xem là một lý thuyết khả quan bởi nó xem văn học dịch là một thể loại văn học với những đóng góp lớn lao cho nền văn học và văn hóa đích. Theo lý thuyết phức hệ, văn học dịch được xem như một hệ thống vận động trong sự tương tác của . Ngày nay, không ai phủ nhận thực tế rằng văn học Pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.