tailieunhanh - Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh

Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm kinh tế, sự khan hiếm, sự lựa chọn, chi phí cơ hội và một số nội dung khác. | DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 ĐẠI CƯƠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Chương 1. Giới thiệu TS Nguyễn Minh Đức 1 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © CHƯƠNG 3 CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 Nguyen Minh Duc 2013 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 1 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 3 Các khái niệm về kinh tế Kinh tế là gì? Sự lưu thông tiền tệ thông qua các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ? Sự tạo nên giá trị gia tăng => lợi nhuận cao nhất? Là tạo nên sản phẩm có giá rẻ nhất? TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 4 Theo L. Robbins (1932): Kinh tế là môn khoa học nghiên cứu hành vi con người như là một mối quan hệ giữa mục tiêu và các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để sản xuất theo những phương thức khác nhau. "Economics is a science which studies human behavior as a relationship between ends and scarce means which have alternative uses." Theo O. Lange (1963): Kinh tế Chính trị hay Kinh tế Xã hội là môn nghiên cứu các quy luật xã hội quy định các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Nguyen Minh Duc 2013 2 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 5 Theo E. Malinvaud (1972): Kinh tế là môn khoa học nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên hữu hạn nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người. Một mặt, kinh tế học quan tâm đến các hoạt động sản xuất, sử dụng và phân phối sản phẩm. Mặt khác, kinh tế quan tâm đến hệ thống tổ chức và hoạt động của hệ thống này nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 6 Sự khan hiếm Sự khan hiếm là khái niệm về sự giới hạn khả năng cung cấp về sản phẩm vật chất hay dịch vụ. Trong sản xuất kinh doanh, tài nguyên/nguồn lực thường có hạn và không đủ để sản xuất/kinh doanh và thoả mãn nhu cầu vô hạn. Nếu không khan hiếm, không có nhu cầu sử dụng nguồn lực một cách hợp lý Nếu không khan hiếm, tất cả tài nguyên/nguồn lực đều được sử dụng tự do “Something is said to be scarce when at a

TỪ KHÓA LIÊN QUAN