tailieunhanh - Bài giảng Nguồn lực tài chính huy động cho ứng phó biến đổi khí hậu

Bài giảng Nguồn lực tài chính huy động cho ứng phó biến đổi khí hậu giới thiệu tới các bạn những nội dung về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, tài chính cho ứng phó biến đổi khí hậu và một số nội dung khác. | NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG CHO ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Văn Duyên, Hà Nội, 04/8/2011 Ảnh hưởng của Biến đổi Khí hậu Nếu không ứng phó tốt, VN sẽ có thể là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi (BĐKH) và nước biển dâng: 50 năm qua, to trung bình năm đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, nước biển đã dâng khoảng 20cm, BĐKH -> thiên tai, bão lũ, hạn hán ngày càng ác liệt: Vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là ĐB sông Cửu Long sẽ bị ngập chìm nặng nhất, nước biển dâng lên, nếu 0,75m sẽ khoảng 19,0% diện tích bị ngập; Ninh Thuận mưa lụt tháng 10/2010 sau khi chịu hạn 10 tháng liền. Các hiện tượng khí hậu bất thường nhiều hơn. Ảnh hưởng của BĐKH Sự thay đổi nhiệt độ toàn cầu (so với thời kỳ tiền công nghiệp) 0°C Lương thực 1°C 2°C 3°C 4°C 5°C Sản lượng mùa vụ giảm liên tục trong nhiều năm, đặc biệt là ở những khu vực đang phát triển Sản lượng có thể tăng ở một số vùng có vĩ độ cao Nước Sự sẵn có của nước ở nhiều Những sông bằng vùng giảm đáng kể, đặc biệt nhỏ trên núi biến ở vùng Địa Trung Hải và mất - Ở một vài Nam Phi vùng, nguồn cung cấp nước bị đe dọa Hệ sinh thái Rạn san hô bị tàn phá trên quy mô rộng Sản lượng giảm ở những vùng khu vực đã phát triển Nước biển dâng cao đe doạ nhiều thành phố lớn Số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng tăng Những hiện tượng Cường độ của các cơn bão, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, và tia nhiệt thời tiết bất tăng thường Nguy cơ xảy ra những thay đổi bất thường và to lớn không có khả năng đảo ngược nguy cơ xảy ra những phản hồi nguy hiểm và sự chuyển biến bất thường của hệ sinh thái trên quy mô lớn ngày càng tăng VIỆT NAM ứng phó với Biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia Công ước Khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto (KP); Bộ TNMT là Cơ quan đầu mối QG và CQ thực hiện UNFCCC và KP; Ban CĐ UNFCCC và KP được thành lập từ năm 2007 đã kiện toàn, nay có 18 thành viên (14 Bộ, ngành); Thủ tướng Chính phủ đã ban hành: o Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg, về tổ chức thực hiện KP .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN