tailieunhanh - Tổng hợp 5 bài phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Tháng 10 - 1954, sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi bộ đội ta phải chuyển lực lượng về thủ đô và chia tay với chiến khu Việt Bắc. Mười lăm năm kháng chiến với biết bao nghĩa tình khiến kẻ ở người đi không khỏi nhớ thương tiếc nuối. Nỗi niềm ấy chính là cảm hứng để Tố Hữu sáng tác nên bài thơ Việt Bắc. tài liệu Tổng hợp 5 bài phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để thấu rõ hơn tiếng lòng của người đi và người ở lại. | Mười lăm năm kháng chiến với biết bao nhiêu kỉ niệm và giờ đây khi phải xa nhau thấy lòng mình thật muốn vỡ òa trong nức nở. Chân không muốn rời xa. Ta càng thấy rõ hơn tình nghĩa đoàn kết keo sơn của con người Việt Nam mà cụ thể đó là tình quân dân. Mời các bạn tham khảo trích xuất một phần của tài liệu:BÀI MẪU SỐ 1:Tố Hữu một hồn thơ dân tộc, một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt nam. Có thể nói những tác phẩm của ông không chỉ thể hiện tư tưởng,lẽ sống của bản thân mình mà qua đó ta còn thấy được những sự kiện quan trọng của cách mạng nước nhà. Tháng 10- 1954 sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ bộ đội ta phải chuyển lực lượng thủ đô và chia tay với chiến khu Việt bắc. Kẻ ở người đi lòng không khỏi nhớ thương nuối tiếc tình quân dân trong mười lăm năm khánh chiến. nhân sự kiện trọng đại cùng với tâm trạng nỗi niềm ấy Tố Hữu đã viết bài thơ Việt bắc. Mở đầu bài thơ Việt bắc là cuộc chia tay của những người kháng chiến và những người dân nơi đây: “Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân lyCầm tay nhau biết nói gì hôm nay. . . ”Tám câu thơ đầu là khung cảnh cũng như tâm trạng của cuộc chia tay. Bao giờ cũng vậy “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Sau bao nhiêu năm chung sống ở mảnh đất Việt bắc, sống trong tình quân dân chan hòa nồng thắm ấy thế mà nay những người chiến sĩ đành phải cất bước ra đi. Mảnh đất gắn bó như thế bây giờ cũng phải chia tay. Cặp xưng hô mình ta thể hiện sự gần gũi thân thiết của cản bộ và người dân. Cái tình cảm ấy giống như những người thân trong gia đình mình vậy. Bốn câu thơ đầu là lời của người ở, những người dân Việt bắc hỏi đầy lưu luyến rằng người chiến sĩ có còn nhớ mười lăm năm thiết tha mặn nồng ấy. Không biết rằng những người chiến sĩ về có còn nhớ không, nhớ con người, nhớ núi rừng nơi đây. Những người
đang nạp các trang xem trước