tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005
Luận văn trình bày khái niệm về cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư ở nước ta hiện nay, qua đó chỉ ra những bất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư nói riêng, pháp luật về đầu tư nói chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực này. | Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005 Đặng Ngọc Bảo Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: . Phạm Duy Nghĩa Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày khái niệm về cấp Giấy chứng nhận đầu. Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư ở nước ta hiện nay, qua đó chỉ ra những bất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư nói riêng, pháp luật về đầu tư nói chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực này. Keywords: Luật đầu tư; Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài Phỏp luật về đầu tư là lĩnh vực quan trọng của chuyờn ngành luật kinh tế. Kể từ năm 2005 trở về trước, ở Việt Nam tồn tại hai hệ thống phỏp luật về đầu tư, đú là phỏp luật về đầu tư nước ngoài với văn bản chớnh là Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và phỏp luật về đầu tư trong nước, với văn bản chớnh là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Năm 1987, Quốc hội đó ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Sau một thời gian thực thi, vào cỏc năm 1990 và 1992, Quốc hội đó lần lượt ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhằm mở rộng cho cỏc thành kinh tế cú thể tham gia hợp tỏc với nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư và bổ sung một số hỡnh thức Đầu tư nước ngoài. Tiếp đú, ngày 12/11/1996, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó được Quốc hội thụng qua theo hướng cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh song giảm bớt một số ưu đói cho cỏc nhà đầu tư. Năm 2000, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài ra đời theo hướng mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đồng thời bổ sung một số ưu đói về thuế. Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước năm 1994 là văn bản luật đầu tiờn
đang nạp các trang xem trước