tailieunhanh - Vài bài toán đẳng thức lượng giác nổi tiếng - Nguyễn Minh Tuấn

Tài liệu "Vài bài toán đẳng thức lượng giác nổi tiếng" giới thiệu những đẳng thức lượng giác nổi tiếng của các góc không đặc biệt và cách chứng minh những đẳng thức đó, nhằm giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng chứng minh đẳng thức. . | Vài bài toán đẳng thức lượng giác nổi tiếng Nguyễn Minh Tuấn - Hà Nội Bài viết nhỏ này giới thiệu những đẳng thức lượng giác nổi tiếng của các góc không đặc biệt và cách chứng minh những đẳng thức đó eye I. Vài đẳng thức không đối xứng Bài toán 1. Chứng minh rằng tan 3π 2π √ + 4 sin = 11 11 11 Bài toán này được thầy Trần Nam Dũng giới thiệu trên diễn đàn Mathscope đã khá lâu. Đây là một bài toán khó, cái khó của nó ngoài nằm ở hệ số không đối xứng giữa sin và tan mà còn ở cung lượng giác rất khó chịu. Po p Lời giải 1. Đặt vế trái là A. Ta có 2 3π sin 11 + 4 sin 2π A2 = 3π 11 cos 11 2 3π 2π 3π sin + 4 sin . cos 11 11 11 = 3π cos2 11 2 5π π 3π + 2 sin − 2 sin sin 11 11 11 = 3π cos2 11 3π 5π 3π π 5π π 3π 5π π sin2 + 4 sin2 + 4 sin2 + 4 sin . sin − 4 sin . sin − 8 sin . sin 11 11 11 11 11 11 11 11 11 = 3π cos2 11 Đến đây sử dụng công thức hạ bậc và tích thành tổng rút gọn ta được 9 2π 4π 7 6π 8π 10π − 2 cos − 2 cos + cos − 2 cos − 2 cos 11 11 2 11 11 11 A2 = 2 3π cos2 11 9 11 6π 2π 4π 6π 8π 10π + cos − 2 cos + cos + cos + cos + cos 2 2 11 11 11 11 11 11 = 3π cos2 11 Chú ý rằng 2π 4π 6π 8π 10π 2 cos + cos + cos + cos + cos 11 11 11 11 11 sin = My facebook : Popeye Nguyễn 11π π − sin 11 11 = −1 π sin 11 Vậy A2 = 11 2 1 + cos cos2 Từ đó có tan 6π 11 3π 11 = 11 3π 2π √ + 4 sin = 11 11 11 Đây là một cách chứng minh thuần túy là biến đổi lượng giác. Tất nhiên là khá công phu eye với nhiều phép biến đổi được vận dụng. Có một cách chứng minh cũng rất đẹp mắt đó là sử dụng số phức. Ta đã biết rằng các số phức z mà |z| = 1 có thể được biểu diễn dưới dạng z = cos ϕ+i sin ϕ = eiϕ . Mà cos ϕ − i sin ϕ = e−iϕ từ đó ta có cos ϕ = eiϕ + e−iϕ eiϕ − e−iϕ , sin ϕ = 2 2i Lời giải 2. (Dựa theo ý tưởng của Kee-wai Lau và Bob Prielipp) 2πi Đặt x = e 11 thế thì 2(2i sin −2πi 2πi 2πi 20πi 2π ) = 2(e 11 − e 11 ) = 2(e 11 − e 11 ) = 2(x − x10 ) 11 và 6πi Po p

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.