tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Hồ Ngọc Ninh

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 6: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Viết nghiên cứu khoa học, Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo quy định, thuyết trình kết quả nghiên cứu. | HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hồ Ngọc Ninh NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của VNUA 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC . Đề cương nghiên cứu . Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau Tùy theo yêu cầu của: Cơ quan tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan cấp trên Nhà xuất bản, 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC . Đề cương nghiên cứu Có nhiều loại đề cương khác nhau: đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh Đề cương đề tài dự án quốc tế Đề cương đề tài thực nghiệm Đề cương khóa luận, luận văn, luận án Đề cương nghiên cứu Tên đề tài Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi) Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) Nội dung về lý luận và thực tiễn Nội dung khảo sát thực tế Nội dung dự báo Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề Nguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” . Viết . | HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hồ Ngọc Ninh NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của VNUA 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC . Đề cương nghiên cứu . Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau Tùy theo yêu cầu của: Cơ quan tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan cấp trên Nhà xuất bản, 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC . Đề cương nghiên cứu Có nhiều loại đề cương khác nhau: đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh Đề cương đề tài dự án quốc tế Đề cương đề tài thực nghiệm Đề cương khóa luận, luận văn, luận án Đề cương nghiên cứu Tên đề tài Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) Mục tiêu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN