tailieunhanh - Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích Lịch sử - Văn hóa Đường Lâm
Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích Lịch sử - Văn hóa Đường Lâm trình bày nội dung về: Về mặt cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm môi trường, sinh thái; Về mặt lịch sử; Về mặt văn hóa; Về phương hướng bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử - Văn hóa Đường Lâm,. . | Phan Huy Lê Bảo tồn tôn tạo rà xây dựng khu di tích. . BẢO TtN TtN T o VA rtĩ DQNG KHU DI TÍCH LỊCH sử - VĂN HOÁ lẩm Gỗ. PHAN HUY LÊ ường Lâm hiện nay là một xã thuộc thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây Xã Đường Lâm gồm 9 thôn Mông Phụ Cam Thịnh Đông Sàng Đoài Giáp Cam Lâm Phụ Khang Hà Tân Hưng Thịnh và Văn Miếu. Đó là bản đồ hành chính hiện nay. Trước kia cả vùng này gọi là Kẻ Mía gắn liền với chợ Mía phố Mía bến Mía chùa Mía Bà Chúa Mía. Tên Đường Lâm lần đầu tiên được ghi vào chính sử với cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng những năm cuối thế kỷ VIII. Theo các văn bia cổ trong xã Đường Lâm thì năm 1473 có tên xã Cam Giá Phụng sự bi ký ở đình Đoài Giáp năm 1634 có tổng Cam Giá Hạ Sùng Nghiêm tự bi ký ở chùa Mía năm 1750 có tổng Cam Giá Thịnh Tu tạo Sùng Nghiêm tiền đường bi ký ở chùa Mía . Đầu thế kỷ XIX tổng Cam Giá Thịnh gồm 8 xã thôn phó giáp và tổng Cam Giá Thượng gồm 5 xã thôn Các tổng trâh xã danh bị lãm . Cuối thế kỷ XIX Đồng Khánh địa dư chí lược tổng Cam Giá Thịnh gồm 7 xã giáp Cam Giá Thịnh Đông Sàng Phú Nhi Mông- Phụ Đoài Giáp Thượng Cam Lâm Yên Mỹ và tổng Cam Giá Thượng gồm 5 xã Cam Cao Cam Đà Nam Yên Bài Nha Quỳnh Lâm . Diên cách cấp tổng và xã thôn vùng Kẻ Mía đã qua nhiều thay đổi. Vì vậy khi nghiên cứu để xác định các giá trị của khu di tích lịch sử văn hoá Đường Lâm cũng như khi xây dựng phương án bảo tồn tôn tạo chúng ta theo đơn vị hành chính hiện nay nhưng không nên bị bó hẹp bởi địa giới hành chính hiện đại đó mà nên nhìn nhận trong mối quan hệ địa lý và lịch sử của cả vùng tức trong không gian lịch sử - văn hoá rộng hơn. Trong cách nhìn đó khu Đường Lâm nổi bật lên những giá trị tiêu biểu sau 1 - về mặt cảnh quan thiên nhiên đặc điểm môi trường sinh thái Đường Lâin nằm trong vùng chân núi Ba Vì Tản Viên và gần các sông Hồng sông Đà sông Tích sông Đáy. Núi Tản hùng vĩlàTổ Sơn của đất Việt và với đền Thượng đền Trung đền Hạ- còn gọi lề- cung Thượng cung Trung -cung Hạ đền Và tnờTản Viên Sơn Thánh là đệ nhất CHỦ TỊCH HỘI KHOA HỌC LỊCH sử VIỆT NAM 5Ố 2 15 - 2006
đang nạp các trang xem trước