tailieunhanh - Bài thuyết trình nhóm: Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học

Bài thuyết trình nhóm: Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học có nội dung trình bày về màng PLLA, bmattacin2, màng PLLA bmattacin2, kết luận. Để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu. | Nhóm 10 Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học. Thành viên: Mai Thị Thùy Duyên 1318051 Văn Mỹ Lan 1318177 Trần Thị Ngọc 1318251 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: Trần Lê Bảo Hà. NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I MÀNG PLLA II BMATTACIN2 III MÀNG PLLA/BMATTACIN2 IV V KẾT LUẬN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế các vật liệu có chức năng chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn và chống ung thư bằng cách bổ sung: → Hạt nano bạc: tăng nồng độ → hoạt tính kháng khuẩn tăng nhưng lại tăng khả năng gây độc tế bào + Mohiti-Asli, M. et al + Jin, G. et al → Một số loại thuốc như 5-fluorouracil (5-FU): điều trị ung thư nhưng lại gây hại đến các tế bào bình thường. Thiết kế vật liệu kháng khuẩn, chống ung thư cao, gây độc thấp hơn. Mohiti-Asli, M. et al đã sử dụng hạt micro bạc (AgMPs) thay thế cho hạt nano bạc (AgNPs) và nạp chúng vào các sợi nano PLA để kiểm soát sự giải phóng Kết quả: Có thể ức chế trên Staphylococcus aureus (S. aureus), nhưng gây độc cho tế bào sừng ở thượng bì của con người. Jin, G. et al cho thấy sợi nano poly (axit L- lactic) kết hợp poly (ε-caprolacton) được nạp 0,25% hạt nano bạc có thể chống lại S. aureus và Salmonella enterica. Kết quả: Khi tăng nồng độ của các hạt nano bạc dẫn đến hoạt tính kháng khuẩn của khung được tăng cường nhưng lại tăng khả năng gây độc cho nguyên bào sợi da người. ??? Vai trò của 5-FU 3 ĐỀ XUẤT Màng PLLA/Bmattacin2 Tái tổ hợp Bmattacin2 ở tằm được nạp vào khung sợi nano PLLA bằng kỹ thuật quay điện hóa. tái tổ hợp Bmattacin2 ở tằm, như một loại vật liệu có hoạt tính sinh học cao, đã được nạp vào khung sợi nano PLLA bằng kỹ thuật quay điện hóa (electrospinning). Nghiên cứu cho thấy tạo màng sợi nano PLLA/Bmattacin2 có một tiềm năng lớn cho các ứng dụng y sinh học cũng như điều trị ung thư và chữa lành vết thương. 4 II. MÀNG PLLA Polymer nhiệt dẻo, bán tinh thể, giòn và rắn. Có khả năng phân hủy sinh học Poly L - . | Nhóm 10 Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học. Thành viên: Mai Thị Thùy Duyên 1318051 Văn Mỹ Lan 1318177 Trần Thị Ngọc 1318251 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: Trần Lê Bảo Hà. NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I MÀNG PLLA II BMATTACIN2 III MÀNG PLLA/BMATTACIN2 IV V KẾT LUẬN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế các vật liệu có chức năng chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn và chống ung thư bằng cách bổ sung: → Hạt nano bạc: tăng nồng độ → hoạt tính kháng khuẩn tăng nhưng lại tăng khả năng gây độc tế bào + Mohiti-Asli, M. et al + Jin, G. et al → Một số loại thuốc như 5-fluorouracil (5-FU): điều trị ung thư nhưng lại gây hại đến các tế bào bình thường. Thiết kế vật liệu kháng khuẩn, chống ung thư cao, gây độc thấp hơn. Mohiti-Asli, M. et al đã sử dụng hạt micro bạc (AgMPs) thay thế cho hạt nano bạc (AgNPs) và nạp chúng vào các sợi nano PLA để kiểm soát sự giải phóng Kết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.