tailieunhanh - Hội nhập Quốc tế và giao lưu văn hóa của Việt Nam - Từ nhân thức đến hành động

Bài viết Hội nhập Quốc tế và giao lưu văn hóa của Việt Nam - Từ nhân thức đến hành động trình bày: Đặt vấn đề; Quá trình nhân thức và hành động của đảng ta về hội nhập Quốc tế và giao lưu văn hóa; Kết luận và phần tài liệu tham khảo,. . | An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 58 – 64 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM – TỪ NHẬN THỨC ĐẾN HÀNH ĐỘNG Võ Văn Thắng1, Nguyễn Thị Ngọc Thơ1, Trần Xuân Hải2 1 Trường Đại học An Giang 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thông tin chung: Ngày nhận bài: 15/02/2017 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 15/03/2017 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: International integration and cultural exchanges in Vietnam: ideologies and practices Keywords: International integration, culture, culture exchange Từ khóa: Hội nhập quốc tế, Văn hóa, Giao lưu văn hóa ABSTRACT Over the past 87 years, on the foundation of Ho Chi Minh's ideology, the Vietnamese Communist Party has increasingly become aware of the importance of international integration and cultural exchanges. It is clearly seen that now there has been numerous ideologies of international integration and cultural exchanges among people. Within the great policies, guidelines of the Party and the State, Vietnam’s revolutionary has constantly advanced and the country has increasingly been developing together with international integration in many fields. TÓM TẮT Trải qua 87 năm, trên nền tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về tầm quan trọng của vấn đề hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa. Điều đó được thể hiện rõ nét về sự phát triển của những quan điểm về hội nhập quốc tế nói chung, giao lưu văn hóa nói riêng. Với những đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên, đất nước ngày càng phát triển, đặc biệt là từng bước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều mặt. học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) là trường hợp điển hình của việc tuyên truyền ngoại giao văn hóa với vai trò trung tâm là điều phối các hoạt động ngoại giao văn hóa tập thể, bao gồm 193 quốc gia thành viên, có trụ sở chính đặt tại Thủ đô Pa-ri (Pháp), với hơn 50 văn phòng đại diện và một số viện, trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN