tailieunhanh - Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 2 - ThS. Trịnh Hoàng Nam

Bài giảng "Tin học ứng dụng - Bài 2: Ứng dụng excel giải quyết một số bài toán trong kinh tế" trình bày các hàm tài chính trong Excel, phân tích điểm hòa vốn, giải bài toán tối ưu. nội dung chi tiết. | 4/20/2015 TIN HỌC ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG EXCEL GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG KINH TẾ T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el MỤC TIÊU • Hiểu bài toán dòng tiền, bài toán điểm hòa vốn, bài toán tối ưu trong kinh tế • Sử dụng được phần mềm Excel để giải quyết bài toán dòng tiền, bài toán điểm hòa vốn, bài toán tối ưu trong kinh tế namth@ những bước chập chững vào thế giới số T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el NỘI DUNG • Các hàm tài chính trong Excel • Phân tích điểm hòa vốn • Giải bài toán tối ưu những bước chập chững vào thế giới số namth@ 1 T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el 4/20/2015 CÁC HÀM TÀI CHÍNH TRONG EXCEL namth@ T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TÀI CHÍNH • Lãi kép • Giá trị hiện tại, giá trị tương lai, lãi suất và số kỳ của dòng tiền đều • Giá trị hiện tại ròng và lãi suất nội của dự án đầu tư những bước chập chững vào thế giới số namth@ T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el LÃI KÉP (LÃI GỘP) • Bài toán: – Một khách hàng gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất cố định 10%/năm, tính lãi cuối mỗi năM – Sau 5 năm, khách hàng tới thanh toán. Khách nhận được bao nhiêu tiền trong các trường hợp: • Lãi không nhập gốc sau mỗi năm • Lãi nhập gốc sau mỗi năm những bước chập chững vào thế giới số namth@ 2 4/20/2015 T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el LÃI KÉP (LÃI GỘP) • Tổng quát: – Đầu tư số tiền P vào một dự án với lãi suất (suất sinh lời) r%/kỳ, tính lãi cuối mỗi kỳ • Yêu cầu: – Tính số tiền F được nhận sau n kỳ trong các trường hợp lãi không nhập gốc và lãi nhập gốc sau mỗi kỳ những bước chập chững vào thế giới số namth@ T i n học ứng dụng | Bài 2: Ứ ng dụng Exc el LÃI KÉP (LÃI GỘP) • Lãi không nhập gốc (lãi đơn): – Lãi cố định mỗi kỳ: P*r – Sau n kỳ, số tiền nhận được (gồm gốc và lãi nhận được) F = P + n*(P*r) = P * (1 + n*r) • Lãi nhập gốc sau mỗi kỳ: – Số tiền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN