tailieunhanh - Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc

Sau đây là Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé. | TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC KIỂM TRA CLDN KHỐI 10 THPT PHÂN BAN Năm học : 2016 - 2017 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn : Toán Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 Câu 1(1,5 điểm): Liệt kê các phần tử của tập hợp Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: Câu 3(1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính AD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . b) Chứng minh . Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Chứng minh rằng với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . ------------ HẾT ------------ TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC KIỂM TRA CLDN KHỐI 10 THPT PHÂN BAN Năm học : 2016 - 2017 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn : Toán Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 Câu 1(1,5 điểm): Liệt kê các phần tử của tập hợp Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính BD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . b) Chứng minh . Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Chứng minh rằng với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . ------------ HẾT ------------ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm 1 (1,5 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp + Vậy A = {-1; 0; 1} 2 (1,5 điểm) Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: + đặt Nếu không đặt đk thì vẫn cho đủ điểm 0. 25 + phương trình trở thành : + với + KL pt có 2 nghiệm 3 (1,5 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: + Lập đúng bảng giá trị (5 điểm) nếu đúng 3 điểm thì + Vẽ đúng dạng và phải qua gốc tọa độ + Đồ thị phải đi qua các điểm trên bảng giá trị 4 (1,5 điểm) Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. + Lập đúng mệnh đề phủ định + kết luận đúng mệnh đề + Giải thích 5 (2,5 điểm) Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính AD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. Hình vẽ (chỉ cần vẽ được tam giác cân có AH là đường cao): a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . Viết đúng mỗi vecto được : đ b) Chứng minh . + chứng minh tứ giác AEDC là hcn + suy ra 6 (1,5 điểm) Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Cmr với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . Lập đúng pt hđgđ : Tính đúng Chứng minh Tính đúng Giải được m = 2, m = 5

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.