tailieunhanh - Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 6 (Lecture 11) – Trần Quang Việt (2017)

Bài giảng “Tín hiệu và hệ thống – Chương 6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biến đổi Laplace (Lecture 11)” trình bày các nội dung: Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace, sơ đồ khối và thực hiện hệ thống. nội dung chi tiết. | Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biến đổi Laplace Lecture-11 . Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace . Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace . Hàm truyền của hệ thống LTI . Xác định đáp ứng của hệ thống LTI . Tính ổn định của hệ thống LTI mô tả bởi PTVP Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Hàm truyền của hệ thống LTI Hàm truyền của hệ thống LTI: xét HT LTI có đáp ứng xung h(t): Ta có: y(t)=f(t) h(t) Y(s)=F(s)H(s) H(s)=Y(s)/F(s) Với H(s) là biến đổi Laplace của h(t) còn được gọi là hàm truyền của hệ thống Biểu diễn hệ thống LTI bằng hàm truyền Hàm truyền của hệ thống LTI ghép liên tầng: H(s)=H1 (s)H 2 (s) Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Hàm truyền của hệ thống LTI Hàm truyền của hệ thống LTI ghép song song: H(s)=H1 (s)+H 2 (s) Hàm truyền của hệ thống LTI ghép hồi tiếp: H1 (s) H(s)= 1+H1 (s)H 2 (s) Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Hàm truyền của hệ thống LTI Hàm truyền của HT LTI nhân quả mô tả bởi phương trình vi phân Q(D)y(t)=P(D)f(t) Dk y(t) s k Y(s) Dk f(t) s k F(s) Q(s)Y(s)=P(s)F(s) Y(s) H(s)= F(s) P(s) Q(s) Ví dụ: xác định hàm truyền của HT LTI mô tả bởi PTVP (D2 +2D+3)y(t)=Df(t) P(s) H(s)= Q(s) s2 s 2s 3 Signals & Systems – FEEE, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.