tailieunhanh - Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 (Lecture 8) – Trần Quang Việt (2017)
Bài giảng “Tín hiệu và hệ thống – Chương 4: Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Fourier (Lecture 8)” cung cấp cho người học các kiến thức: Biến đổi Fourier và hệ thống LTI, bộ lọc lý tưởng và thực tế, ứng dụng trong thông tin: điều chế liên tục. . | Ch-4: Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Fourier Lecture-8 . Biến đổi Fourier và hệ thống LTI . Bộ lọc lý tưởng và thực tế . Ứng dụng trong thông tin: điều chế liên tục Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Biến đổi Fourier và hệ thống LTI Xét hệ thống LTI với đáp ứng xung là h(t) Ta có: y(t)=f(t) h(t) Y(ω) H(ω)= F(ω) Y(ω)=F(ω)H(ω) h(t)e jωt dt (Đáp ứng tần số của HT LTI) Biểu diễn hệ thống trong miền tần số: Hệ thống ghép liên tầng: Y(ω)=F(ω)H1 (ω)H 2 (ω) H(ω)=H1 (ω)H 2 (ω) Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Biến đổi Fourier và hệ thống LTI Hệ thống ghép song song: Y(ω)=F(ω)[H1 (ω)+H 2 (ω)] H(ω)=H1 (ω)+H 2 (ω) Hệ thống ghép hồi tiếp: H1 (ω) Y(ω)=F(ω) 1+H1 (ω)H 2 (ω) H1 (ω) H(ω)= 1+H1 (ω)H 2 (ω) Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Biến đổi Fourier và hệ thống LTI Hệ thống LTI nhân quả ổn định mô tả bởi phương trình vi phân: Q(D)y(t)=P(D)f(t) Dk y(t) ( jω)k Y(ω) Dk f(t) ( jω)k F(ω) Y(ω) H(ω)= F(ω) Q(jω)Y(ω)=P(jω)F(ω) P(jω) Q(jω) Ví dụ: xác định đáp ứng xung của hệ thống mô tả bởi PTVP: (D+3)y(t)=Df(t) P(jω) Có: H(ω)= Q(jω) jω jω+3 3 1 jω+3 Signals & Systems – FEEE, HCMUT h(t) δ(t) 3e 3t u(t) . Biến đổi Fourier và hệ thống LTI Ảnh hưởng của đáp ứng tần số của hệ thống lên tín hiệu: |Y(ω)|=|F(ω)||H(ω)| Y(ω)=F(ω)H(ω) Y(ω)= F(ω)+ H(ω) Hệ thống LTI làm thay đổi biên độ & pha của tín hiệu vào để tạo tín hiệu ra. Các thành phần tần số khác nhau sẽ thay đổi khác nhau Hệ thống LTI là một bộ chọn lọc tần số - Filter Bộ lọc thông thấp (Low pass Filter – LPF) Bộ lọc thông cao (High pass Filter – HPF) Bộ lọc thông dãi (Band pass Filter – BPF) Bộ lọc chắn dãi (Band Stop Filter – BSF) Signals & Systems – FEEE, .
đang nạp các trang xem trước