tailieunhanh - Đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam về nhận chìm ở biển

Bài viết nhận diện, đánh giá những hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành tại Việt Nam về nhận chìm ở biển. Thông qua phân tích, bình luận các nội dung trên, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về nhận chìm ở biển ở Việt Nam hiện nay. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC HUẾ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ NHẶN CHÌM Ở BIẾN vũ THỊ DUYÊN THÚY PHẠM THỊ MAI TRANG Ngày nhận bài 29 08 2017 Ngày phản biện 18 09 2017 Ngày đăng bài 30 09 2017 Tom tat Bài viết nhận diện đánh giá những hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành tại Việt Nam về nhận chìm ở biển. Thông qua phân tích bình luận các nội dung trên bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thục hiện pháp luật về nhận chìm ở biển ở Việt Nam hiện nay. Từ khoa Nhận chìm biển Việt Nam. Abstract The article identifies and evaluates the limitations of Vietnamese legislation on sea dumping. By analyzing and commenting the above mention issues the article proposes some recommendations to amend the law and improve the implementation of laws on sea dumping in Vietnam for time being. Keywords Engulf sea Vietnam. 1. Khái quát về nhận chìm ở biển dưới góc độ pháp lý Nhận chìm ở biển là sự đánh chìm hoặc trút bỏ có chủ định xuống biển các vật chất được nhận chìm ở biển theo quy định 1. Đây không phải là một nội dung mới trong hệ thống pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam. Nhận chìm ở biển là một nội dung không thể thiếu trong pháp luật bảo vệ môi trường biển và hải đảo bởi trong quá trình tiến hành các hoạt động phát triển nhiều chất thải vật thải như bùn cát nạo vét khi xây dựng cảng duy trì luồng tàu tàu thuyền cũ hỏng . không thể thải ở trên bờ mà phải nhận chìm ở biển. Do vậy việc nhận chìm ở biển đã được cho phép trong luật pháp quốc tế và luật pháp của nhiều nước. Trên bình diện quốc tế để kiểm soát ô nhiễm môi trường pháp luật môi trường quốc tế từ lâu đã áp dụng cách tiếp cận phòng ngừa như là một phương cách hữu hiệu không chỉ để giảm chi phí xử lý mà còn trực tiếp giảm lãng phí tài nguyên tiết kiệm nguồn lực. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 thì sự nhận chìm được hiểu là sự trút bỏ có ý . Bộ môn Luật Môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội Email .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.