tailieunhanh - Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132

Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 11 LẦN 1 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: HÓA HỌC. (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.SBD: . Học sinh không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Zn = 65; Cu = 64. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được là A. 5,81gam. B. 4,81gam. C. 6,81gam. D. 3,81gam. Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch FeCl2 và dung dịch H2S. B. khí O2 và khí H2S. C. Fe và dung dịch HNO3 loãng, nguội. D. O3 và dung dịch KI. Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2. Câu 5: Cho cân bằng: CH3COO- + H+ CH3COOH. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi nào? A. Thêm dung dịch HCl loãng. B. Thêm dung dịch NaOH. C. Thêm dung dịch NaCl. D. Thêm dung dịch CH3COOH . Câu 6: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và KNO3. D. Cho NH3 đi qua CuO nung nóng. Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Dung dịch HCl 0,01M có pH = 2. B. Dung dịch HClO 0,01M có pH = 2. C. Dung dịch NaCl 0,01M có pH = 7. D. Dung dịch KOH 0,01M có pH = 12. Câu 8: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-. B. H+, NH4+, SO42-, Cl-. C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-. D. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-. Câu 9: Dãy nào

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.