tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp dưới đây để ôn tập, hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: HÓA HỌC 10 A. CẤU TRÚC ĐỀ THI: - Trắc nghiệm: 6 điểm, 24 câu. - Tự luận: 4 điểm, 2 câu. B. NỘI DUNG ÔN TẬP: I. LÝ THUYẾT: 1. Chương phản ứng oxi hóa khử: - Nắm các quy tắc xác định số oxi hóa, vận dụng xác định số oxi hóa. - Nắm các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử, vận dụng linh hoạt cách cân bằng nhanh. - Xác định vai trò của từng chất trong phản ứng oxi hóa khử. halogen: - Khái quát về nhóm halogen: + Nắm được nhóm này gồm những nguyên tố nào, kí hiệu, gọi tên. + Viết được cấu hình electron, xác định vị trí của halogen trong BTH. + Đặc điểm cấu tạo phân tử halogen, số oxi hóa thường gặp. + Sự biến đổi về tính chất của halogen. - Clo và hợp chất có oxi của clo: + Tính chất hóa học đặc trưng của clo, so sánh với các halogen khác. + Điều chế clo trong PTN, CN: lưu ý điều chế PTN viết được PTHH minh họa, cân bằng phản ứng oxi hóa khử. + Hợp chất có oxi của clo phải nắm được: công thức của chúng, tính chất và ứng dụng. + Xác định số oxi hóa của Cl trong một số hợp chất. - Hidroclorua, axit clohidric và muối clorua: + Tính chất hóa học của axit clohidric, viết PTHH minh họa. + dựa trên sản phẩm muối clorua để dự đoán kim loại. + giải quyết bài toán kim loại tác dụng với axit HCl. + nhận biết muối clorua, và một số muối khác. - Flo, brom, iot: + so sánh tính oxi hóa của các halogen. + Nêu hiện tượng của một số thí nghiệm: cho HTB vào I2/KI, sau đó đun nóng lên, để nguội, quan sát sự thay đổi màu sắc dung dịch. + Tính chất đặc biệt của axit HF có khả năng ăn mòn thủy tinh. 3. Chương oxi- lưu huỳnh: - Oxi- ozon: + Viết được cấu hình e của O, O2-; S; S2-. Xác định vị trí của O, S trong BTH. + So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon, dựa trên PTHH nào? + Điều chế oxi trong PTN: viết được PTHH, cân bằng pư oxi hóa khử. + Nắm được mô hình thí nghiệm điều chế oxi, giải thích được cơ chế, nguyên tắc hoạt động. - Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh: + Tính chất hóa học của lưu huỳnh, vận dụng thực tế xử lý .
đang nạp các trang xem trước