tailieunhanh - Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975

Công nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 đã có những chuyển biến mạnh mẽ, theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó có công nghiệp luyện kim. Mặc dù, miền Nam Việt Nam không có nhiều tiềm năng phát triển ngành luyện kim, chế biến kim loại vì không giàu có về khoáng sản, song từ giữa thập niên 1960 trở đi, khi tính ác liệt của cuộc chiến tranh và số lượng quân Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng thì ngành công nghiệp luyện kim phát triển càng mạnh với tốc độ tăng trưởng chưa từng có. | Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 Hoàng Hải Hà1, Phí Thị Hồng1 1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Email: hoanghaiha84@ Nhận ngày 7 tháng 4 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 5 năm 2017. Tóm tắt: Công nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 đã có những chuyển biến mạnh mẽ, theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó có công nghiệp luyện kim. Mặc dù, miền Nam Việt Nam không có nhiều tiềm năng phát triển ngành luyện kim, chế biến kim loại vì không giàu có về khoáng sản, song từ giữa thập niên 1960 trở đi, khi tính ác liệt của cuộc chiến tranh và số lượng quân Mỹ vào Việt Nam ngày càng tăng thì ngành công nghiệp luyện kim phát triển càng mạnh với tốc độ tăng trưởng chưa từng có. Chiến tranh đã đem lại nguồn viện trợ dồi dào, bao gồm vốn, kỹ thuật, cung cấp lượng lớn nguyên vật liệu từ phế thải quân sự và thị trường tiêu thụ cho ngành này. Tuy vậy, kỹ nghệ luyện kim giai đoạn này chỉ dừng lại ở mức độ tái chế, nấu lại và cán lại các kim loại phế thải từ chiến tranh. Từ khóa: Công nghiệp luyện kim, miền Nam Việt Nam, Viê ̣t Nam Cô ̣ng hòa. Phân loa ̣i ngành: Sử ho ̣c Abstract: The industry of South Vietnam, including its metallurgy, in the 1955-1975 period, had strong changes towards the capitalist direction. The region did not have high potential of metallurgical development, being not rich in minerals, but, as from the mid-1960s, when the war was getting fiercer and fiercer, with more and more American soldiers arriving, the metallurgy was developing more and more strongly with an unprecedented pace. The war brought about abundant sources of aids, including capital, techniques, and materials from the military wastes, as well as a consumption market for the industry. However, the metallurgical techniques of South Vietnam in the period were only limited to those of recycling, melting and lamination of metal wastes from the war. Keywords: Metallurgical industry, South Vietnam, the Republic of Vietnam. Subject .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN