tailieunhanh - Bài giảng Chương V: Các yếu tố tác động tới sự phát triển cá nhân

Bài giảng Chương V: Các yếu tố tác động tới sự phát triển cá nhân giúp các bạn biết được sự phát triển cá nhân chịu những tác động của yếu tố nào. Tài liệu này phục vụ cho các sinh viên chuyên ngành Xã hội học và Công tác Xã hội trong việc tìm hiểu về hành vi và nhân cách của con người. | Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân THEO CÁC NHÀ TLH HOẠT ĐỘNG: Trong môi trường xã hội chung, mỗi đứa trẻ có môi trường phát triển của riêng mình, tùy thuộc vào việc triển khai hành động của môi trường đó. Môi trường riêng này mới thực sự là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển trí tuệ cá nhân Trở về Xem phim tư liệu “ The Developing Child” (Khám phá TLH) Câu hỏi: Theo các nhà TLH hành vi đứa trẻ được trang bị khả năng để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nào ở thời kỳ thơ ấu (sơ sinh)? Theo các nhà TLH hành vi yếu tố sinh học và môi trường có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân? A. Tác động của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân. I. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học Quan niệm di truyền trí tuệ. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chất, bẩm sinh. 1. Quan niệm di truyền trí tuệ Trí tuệ được quyết định theo con đường di truyền sinh học – gen. Cơ sở của chỉ số trí tuệ là “IQ”. Cơ sở thiếu khoa học: + Chỉ số trí tuệ không là con số cố định. + Nghieân cöùu treû sinh ñoâi khoâng theå taùch rieâng bieán soá di truyeàn. + Khoâng coù chuûng toäc thuaàn khieát 2. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chất, bẩm sinh. Bất kỳ hiện tượng tâm lý nào của cá nhân cũng đều có cơ sở sinh lý - thần kinh nhất định. Ở đây xuất hiện 2 xu hướng khác nhau: Đề cao quá mức vai trò của sinh lý thần kinh, của các trung khu trên não đối với tâm lý, trí tuệ cá nhân, coi chúng là yếu tố có trước và là tiền đề vật chất của trí tuệ. Đặt yếu tố tư chất bẩm sinh trong mối quan hệ biện chứng với hành động của chủ thể. II. Quan hệ giữa chủ thể với yếu tố sinh học của nó: Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người Giai đoạn 1: Chuẩn bị về mặt sinh vật của con người Quy luật sinh vật học chiếm độc tôn. Giai đoạn 2: Chuyển sang người (vượn người Nêanđectan) Giai đoạn 3: Con người hiện đại . | Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân THEO CÁC NHÀ TLH HOẠT ĐỘNG: Trong môi trường xã hội chung, mỗi đứa trẻ có môi trường phát triển của riêng mình, tùy thuộc vào việc triển khai hành động của môi trường đó. Môi trường riêng này mới thực sự là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển trí tuệ cá nhân Trở về Xem phim tư liệu “ The Developing Child” (Khám phá TLH) Câu hỏi: Theo các nhà TLH hành vi đứa trẻ được trang bị khả năng để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nào ở thời kỳ thơ ấu (sơ sinh)? Theo các nhà TLH hành vi yếu tố sinh học và môi trường có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân? A. Tác động của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân. I. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học Quan niệm di truyền trí tuệ. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chất, bẩm sinh. 1. Quan niệm di truyền trí tuệ Trí tuệ được quyết định theo con đường di truyền sinh học – gen. Cơ sở của chỉ số trí tuệ là “IQ”. Cơ sở thiếu khoa học: +

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.