tailieunhanh - Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức
Bài viết phân tích về quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức trong thời kỳ mà trong văn hóa Việt Nam có sự tiếp biến mạnh mẽ của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trần Trọng Kim tiếp thu những giá trị cơ bản của đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời bổ sung một số nét của đạo đức phương Tây. Quan điểm của ông về đạo đức nói chung và về lòng nhân ái, thiện và ác, nghĩa vụ đạo đức nói riêng có nhiều giá trị, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. | Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức Trần Thị Hạnh1 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: tranthihanhtriethoc@ 1 Nhận ngày 5 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 4 năm 2017. Tóm tắt: Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Trần Trọng Kim (18831953) là một trong những học giả danh tiếng, một nhà giáo dục, một nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam. Ông đã tiếp thu các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức của phương Đông, phương Tây. Quan điểm về đạo đức của Trần Trọng Kim mang đậm nét đạo đức Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đó là thời kỳ mà trong văn hóa Việt Nam có sự tiếp biến mạnh mẽ của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trần Trọng Kim tiếp thu những giá trị cơ bản của đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời bổ sung một số nét của đạo đức phương Tây. Quan điểm của ông về đạo đức nói chung và về lòng nhân ái, thiện và ác, nghĩa vụ đạo đức nói riêng có nhiều giá trị, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Từ khóa: Trần Trọng Kim, đạo đức, tư tưởng triết học, Việt Nam. Abstract: In the history of Vietnam’s ideology early in the 20th century, Tran Trong Kim (18831953) was a renowned scholar and educator, who studied and compiled many books of Vietnamese literature and history. He absorbed the nation’s traditional ethical values, as well as those of both the Orient and the Occident. His views on ethics were imbued with the Vietnamese ethical views at the turn of the 19th and 20th centuries, when there was strong acculturation of both oriental and occidental into the Vietnamese culture. The scholar inherited the fundamental values of the Confucian and national traditional ethics, while making additions with a number of traits of the Western ethics. His views on ethics in general and on benevolence, the good and the evil, and the moral obligations in particular, bear high values, especially in the field .
đang nạp các trang xem trước