tailieunhanh - Bài giảng An ninh mạng (Network security): Mã hóa đối xứng căn bản (tt)

Trong chương này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số mã hóa đối xứng như: Mã hoán vị (Permutation Cipher), rotor machines, mã Hill, mã tích, điểm yếu của mã cổ điển. để biết thêm nội dung chi tiết. | Mã đối xứng căn bản ( tt1 ) 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 1 Mã hoán vị (Permutation Cipher) • Các phương pháp mã hóa đã trình bày cho đến thời điểm này sử dụng phương thức thay một chữ cái trong bản rõ bằng một chữ cái khác trong bản mã (phương pháp thay thế). • Một cách thực hiện khác là xáo trộn thứ tự của các chữ cái trong bản rõ. Do thứ tự của các chữ cái bị mất đi nên người đọc không thể hiểu được ý nghĩa của bản tin dù các chữ đó không thay đổi. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 2 Mã hoán vị (Permutation Cipher) Mã hoán vị thực hiện một cách đơn giản là ghi bản rõ theo từng hàng, sau đó kết xuất bản mã dựa trên các cột. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 3 Ví dụ: • Bản rõ “attackpostponeduntilthisnoon‟ được viết lại thành bảng 4 x 7 như sau: • Khi kết xuất theo từng cột thì có được bản mã: “AODHTSUITTNSAPTNCOIOKNLOPETN" 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 4 Một cơ chế phức tạp hơn là chúng ta có thể hoán vị các cột trước khi kết xuất bản mã. Ví dụ chọn một khóa là MONARCH. Ta có thể hoán vị các cột: 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.