tailieunhanh - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - Nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - Nguồn tài trợ của doanh nghiệp có nội dung trình bày chính sách đầu tư vào tài sản lưu động, chiến lược tài trợ, nguồn tài trợ ngắn hạn, dự kiến nhu cầu vốn lưu động, nguồn tài trợ dài hạn. | BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương 8 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động Chiến lược tài trợ Nguồn tài trợ ngắn hạn - Nợ tích lũy -Tín dụng thương mại - Vay ngắn hạn - Thương phiếu 4. Dự kiến nhu cầu vốn lưu động 5. Nguồn tài trợ dài hạn Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động được xây dựng nhằm giải đáp câu hỏi doanh nghiệp nên nắm giữ tài sản lưu động ở mức nào để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp? Có ba chính sách thường được xem xét - Chính sách rộng rãi, - Chính sách nghiêm ngặt - Chính sách vừa phải. Chính sách rộng rãi Nội dung cơ bản TSLĐ được nắm giữ nhiều hơn trong tương quan với doanh thu -% tsld trên doanh thu cao. DN nắm giữ nhiều tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao và duy trì hàng tồn kho ở mức cao, chính sách bán chịu cũng rộng rãi hơn với tiêu chuẩn bán chịu được nới lỏng, thời hạn bán chịu dài hơn, do vậy nợ phải thu khách hàng cũng cao hơn. Ưu điểm - Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản xuất và mất thị trường Nhược điểm - Hiệu suất sử dụng tài sản thấp - Chi phí sử dụng vốn cao. Chính sách nghiêm ngặt Ngược lại với chính sách rộng rãi, chính sách nghiêm ngặt chủ trương nắm giữ tài sản lưu động ở mức thấp - % TSLĐ trên doanh thu thấp Ưu điểm : Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Giảm chi phí sử dụng vốn Nhược điểm: - Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản xuất và mất khách hàng cao. Trong những thời kỳ nguồn vốn khan hiếm, chi phí sử dụng vốn cao các doanh nghiệp thường sử dụng chính sách này. . Chính sách vừa phải ( trung dung) Nội dung cơ bản là giữ tài sản lưu động ở mức vừa phải so với doanh thu, do vậy nó là chính sách trung dung giữa chính sách rộng rãi và nghiêm ngặt. Chính sách đầu tư TSLĐ Chính sách rộng rãi An toàn, ROE thấp Chính sách vừa phải Chính sách nghiêm ngặt Rủi ro cao, ROE cao 0 500 Doanh thu Tài sản lưu động 2. Chiến lược tài trợ . Nhu cầu vốn thường xuyên và tạm thời Nhu cầu vốn là tổng giá trị của số tài sản . | BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương 8 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động Chiến lược tài trợ Nguồn tài trợ ngắn hạn - Nợ tích lũy -Tín dụng thương mại - Vay ngắn hạn - Thương phiếu 4. Dự kiến nhu cầu vốn lưu động 5. Nguồn tài trợ dài hạn Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động được xây dựng nhằm giải đáp câu hỏi doanh nghiệp nên nắm giữ tài sản lưu động ở mức nào để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp? Có ba chính sách thường được xem xét - Chính sách rộng rãi, - Chính sách nghiêm ngặt - Chính sách vừa phải. Chính sách rộng rãi Nội dung cơ bản TSLĐ được nắm giữ nhiều hơn trong tương quan với doanh thu -% tsld trên doanh thu cao. DN nắm giữ nhiều tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao và duy trì hàng tồn kho ở mức cao, chính sách bán chịu cũng rộng rãi hơn với tiêu chuẩn bán chịu được nới lỏng, thời hạn bán chịu dài hơn, do vậy nợ phải thu khách hàng cũng cao hơn. Ưu điểm - Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.