tailieunhanh - Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác
Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô, sự phê phán học thuyết đó của càng tăng cường hơn không chỉ từ phía các thế lực thù địch, mà ngay cả từ hàng ngũ những người mác-xít. | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) --2016 CHÍNH TRỊ KINH TẾ HỌC Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Dương Văn Thịnh * Tóm tắt: Học thuyết của về hình thái kinh tế - xã hội từ khi ra đời đã cung cấp cho giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ một vũ khí lý luận khoa học để đấu tranh giải phóng con người. Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô, sự phê phán học thuyết đó của càng tăng cường hơn không chỉ từ phía các thế lực thù địch, mà ngay cả từ hàng ngũ những người mác-xít. Từ khóa: Tính khoa học hạn chế; học thuyết ; hình thái kinh tế - xã hội. 1. Mở đầu Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 2(87) - 2015 có đăng bài báo tựa đề “Học thuyết của về hình thái kinh tế - xã hội dưới ánh sáng thời đại ngày nay” của tác giả Nguyễn Chí Dũng. Những vấn đề được đặt ra trong nội dung bài là không đơn giản và không nhỏ. Với mục đích để hiểu rõ hơn vấn đề, tôi xin trao đổi với tác giả bài báo một số điểm được nêu ra trong bài báo này. Sự trao đổi chỉ giới hạn xung quanh những nhận định của tác giả trong mục 2 của bài báo với tựa đề Tính khoa học và hạn chế trong học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. Theo tựa đề này có 2 vấn đề phải làm rõ: tính khoa học trong học thuyết của về hình thái kinh tế - xã hội thể hiện ở điểm gì? những hạn chế trong học thuyết của về hình thái kinh tế xã hội là gì? 2. Tính khoa học trong học thuyết của về hình thái kinh tế - xã hội thể hiện ở điểm gì? Tác giả Nguyễn Chí Dũng đưa ra nhận định khái quát sau: “Như mọi người đều 38 biết, một trong những phát kiến lớn nhất của chính là việc ông đã áp dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng để xem xét lịch sử phát triển của xã hội loài người và chỉ ra rằng: lịch sử phát triển ấy chẳng qua là lịch sử của những sự thay thế nối tiếp nhau của những phương thức sản xuất. Còn nguồn gốc thay .
đang nạp các trang xem trước