tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn kỹ thuật: Chương 2 - ĐH Bách khoa TP.HCM

Bài giảng "Nhập môn kỹ thuật - Chương 2: Phương pháp học tập hiệu quả" cung cấp cho người học các kiến thức: Học tập ở đại học, các phương pháp học tập hiệu quả, tạo động lực học tập, phương pháp thi hiệu quả, một số lời khuyên. . | 10/28/2016 Mục tiêu của chương 2 Chương 2 Giúp cho sinh viên: Nhận thức được các đặc điểm học tập ở đại học và các Phương pháp học tập hiệu quả phương pháp học tập hiệu quả. Lập kế hoạch và thực hành các phương pháp học tập và tự tạo động lực học tập hiệu quả. Tin tưởng và tích cực học tập hiệu quả. Nhập môn về kỹ thuật 1 2-2 Nội dung của chương 2 1. Học tập ở đại học BỐI CẢNH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM 1. Học tập ở đại học. • • • • Sự toàn cầu hóa. Sự phát triển các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin. Nền kinh tế tri thức và xã hội học tập. Có rất nhiều kiến thức mà con người cần phải tiếp thu để có thể sống và làm việc. • Sự biến động rất lớn của quá trình phân công lao động, cơ cấu và thị trường lao động. • Nhu cầu đào tạo nhân lực cũng thay đổi theo thị trường lao động. 2. Các phương pháp học tập hiệu quả. 3. Tạo động lực học tập. 4. Phương pháp thi hiệu quả. 5. Một số lời khuyên. • Nước Việt Nam chúng ta có điểm xuất phát rất thấp. • Chúng ta chỉ có một tiềm lực, đó là nguồn nhân lực. 2-3 2-4 1 10/28/2016 NHỮNG QUAN NIỆM MỚI VỀ HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC Bốn trụ cột (mục tiêu) của học tập đại học 1. Học tập suốt đời , xã hội học tập. 2. Quan niệm về Chất lượng giáo dục đại học : “Nhân lực trong thời hiện đại mới, phải là nhân lực tư duy (Thinking manpower), có tinh thần lập nghiệp, có kỹ năng tạo nghiệp (Entrepreneurial man power)”. 3. Năng lực cơ bản của người được đào tạo ở trình độ đại học là: ‐ Sáng tạo. ‐ Thích nghi, đáp ứng với những biến động và sự thay đổi của hoàn cảnh. ‐ Làm việc tập thể, đồng đội, nhóm. ‐ Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá để chủ động tự phát triển. 2-5 16 Vấn đề khó khăn thường gặp của các sinh viên trên thế giới (1) Thế kỷ 21 với các thách thức và các quan niệm mới, văn kiện của Tổ chức Giáo dục và Khoa học của Liên hiệp quốc UNESCO xác định “ Bốn trụ cột” của học tập đại học: • Học để biết ( Learning to know) • .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.