tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề 1: Kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị
Bài giảng Chuyên đề 1: Kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị tập trung trình bày về cơ chế phát sinh và lan truyền của dòng điện tim; cơ chế phát sinh và dẫn truyền điện tìm; kĩ thuật đo ghi điện tim;. | Chuyên đề 1: KỸ THUẬT ĐO GHI ĐIỆN SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Những kiến thức bổ trợ: Kiến thức Vật lí: Điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế Ion, dòng điên trong chất điện phân Hướng dẫn: Xem Giáo trình Lí sinh (Phần 1. Chương 3). Bài giảng dạng slide Tham khảo: Giáo trình Vật lí đại cương; SGK lớp 10 và lớp11 phần điện từ trường Kiến thức lí sinh y học: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động Thuyết ion màng của Bestanh Hướng dẫn: Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh (Chương 1, phần III) Bài giảng dạng Slide, phần 2, “Các loại điện thế sinh vật cơ bản” -Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp). CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM, KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm Vấn đề 1: Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điờn tim Chìa khóa kiến thức: Các khái niệm về điện thế, dòng điện Các loại điện thế sinh vật cơ bản Lí thuyết ion màng về cơ chế phát sinh và lan truyền dòng điện sinh vật Cấu tạo và họat động của tim dưới phương diện phát sinh và lan truyền dòng điện Hướng dẫn: Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh “: Chương 1, phần III, trang 169” (hoặc bấm vào đây) Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp) (hoặc bấm vào đây) Sơ lược về cấu tạo của tim và sự hình thành đồ thị điện tim. tạo: Tim là 1 hệ cơ rỗng gồm 4 buồng được chia làm 2 ngăn Nhĩ và Thất bao gồm nhĩ trái, nhĩ phải và thất trái, thất phải. Trong mỗi ngăn nhĩ và thất được thông với nhau bởi van nhĩ thất. Van này có tác dụng ngăn không cho máu chảy ngược từ thất lên nhĩ. Hình ảnh tim người bình thường, cắt theo 3 trục không gian:trục ngắn, trục dài nằm ngang, trục dài đứng dọc. . Chức năng phát sinh và dẫn truyền xung động. Người ta đặc biệt chú trọng đến vai trò của một số nút, bao gồm: + Nút xoang nhĩ (nút keze . | Chuyên đề 1: KỸ THUẬT ĐO GHI ĐIỆN SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Những kiến thức bổ trợ: Kiến thức Vật lí: Điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế Ion, dòng điên trong chất điện phân Hướng dẫn: Xem Giáo trình Lí sinh (Phần 1. Chương 3). Bài giảng dạng slide Tham khảo: Giáo trình Vật lí đại cương; SGK lớp 10 và lớp11 phần điện từ trường Kiến thức lí sinh y học: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động Thuyết ion màng của Bestanh Hướng dẫn: Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh (Chương 1, phần III) Bài giảng dạng Slide, phần 2, “Các loại điện thế sinh vật cơ bản” -Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp). CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM, KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm Vấn đề 1: Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điờn tim Chìa khóa kiến thức: Các khái niệm về điện thế, dòng điện Các loại điện thế .
đang nạp các trang xem trước