tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể

Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổ chức nông thôn, tổ chức quốc gia, tính cộng đồng và tính tự trị - hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam,. . | CHƯƠNG II VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I. TỔ CHỨC NÔNG THÔN Các nguyên tắc tổ chức nông thôn Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc - Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc. - Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian cơ sở của tính tôn ti – thói gia trưởng và tinh tư hữu. Kỵ - Cụ - Ông – Cha – Tôi – Con – Cháu – Chắt – Chút Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng - Nhu cầu sản xuất, ứng phó với tự nhiên và xã hội khiến người Việt Nam liên kết chặt chẽ với nhau Khái niệm Xóm – Làng - Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa trên quan hệ hàng ngang, theo không gian Nguồn gốc của tính dân chủ, bình đẳng mặt trái là thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kỵ, cào bằng. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường - Hội - Trừ nghề nông, những người sinh sống bằng các nghề khác liên kết nhau tạo thành đơn vị gọi là phường. - Hội là tổ chức liên kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cấp. - Tổ chức theo nghề nghiệp, phường hội Liên kết theo chiều ngang Tính dân chủ được nêu cao. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp - Giáp được xây dựng trên nguyên tắc trọng tuổi già. Giáp là một tổ chức mang tính hai mặt – nó vừa được tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa được tổ chức theo chiều ngang (những người cùng làng) mang tính tôn ti và tính dân chủ. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính - Làng được gọi là xã (có khi xã gồm nhiều làng) - Xóm được gọi là thôn ( có khi thôn gồm nhiều xóm) - Trong xã phân ra dân chính cư và dân ngụ cư phương tiện duy trì sự ổn định của làng xã. Tính cộng đồng và tính tự trị - hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào sự đồng nhất. - Ưu điểm: + Có tính tập thể cao, coi mọi người trong làng như anh, em một nhà. + Ngọn nguồn | CHƯƠNG II VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I. TỔ CHỨC NÔNG THÔN Các nguyên tắc tổ chức nông thôn Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc - Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc. - Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian cơ sở của tính tôn ti – thói gia trưởng và tinh tư hữu. Kỵ - Cụ - Ông – Cha – Tôi – Con – Cháu – Chắt – Chút Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng - Nhu cầu sản xuất, ứng phó với tự nhiên và xã hội khiến người Việt Nam liên kết chặt chẽ với nhau Khái niệm Xóm – Làng - Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa trên quan hệ hàng ngang, theo không gian Nguồn gốc của tính dân chủ, bình đẳng mặt trái là thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kỵ, cào bằng. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường - Hội - Trừ nghề nông, những người sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.