tailieunhanh - Đàm phán giá thuê mặt bằng: Không khó

Thay vì dọn đến một mặt bằng khác, tìm cách thương lượng lại giá thuê với chủ mặt bằng hiện tại sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí. Hiện nay, thế giới vẫn còn trong cơn bão khủng hoảng kinh tế và tất nhiên, Việt Nam cũng chưa thể thoát khỏi tầm ảnh hưởng của cơn bão này. Để tiếp tục tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam phải cân nhắc rất nhiều loại chi phí, nhất là tiền lương và chi phí hoạt động. Nhưng có một loại chi phí lớn luôn bắt buộc phải. | Đàm phán giá thuê mặt bằng Không khó Thay vì dọn đến một mặt bằng khác tìm cách thương lượng lại giá thuê với chủ mặt bằng hiện tại sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí. Hiện nay thế giới vẫn còn trong cơn bão khủng hoảng kinh tế và tất nhiên Việt Nam cũng chưa thể thoát khỏi tầm ảnh hưởng của cơn bão này. Để tiếp tục tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam phải cân nhắc rất nhiều loại chi phí nhất là tiền lương và chi phí hoạt động. Nhưng có một loại chi phí lớn luôn bắt buộc phải trả làm không ít doanh nghiệp đau đầu là phí thuê mặt bằng kinh doanh. Ở Việt Nam các hợp đồng thuê mặt bằng thường được ký với thời hạn từ 5-10 năm. Sau thời gian này bên thuê và cho thuê có thể thương lượng lại. Thông thường người chủ mặt bằng chẳng phải lo ngại gì ngoài việc chờ xem khách hàng hiện tại có dời đi không khi nào thì khách mới đến đặt vấn đề thuê chỗ trống đó. Nhưng lúc này khủng hoảng kinh tế đã làm cho tình hình có vẻ khác. Để tiết kiệm khoản chi này một số doanh nghiệp quyết định chuyển đến một mặt bằng khác rẻ hơn số khác lại chọn cách đàm phán lại hợp đồng. Vấn đề là kiểu hợp đồng nào thì có khả năng đàm phán để đề nghị giảm phí cho thuê. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó giá thuê mà chủ mặt bằng có thể chấp nhận được và chi phí của việc khách thuê hiện tại chuyển mặt bằng sang nơi khác là 2 yếu tố quan trọng nhất. Thực tế hiện nay giá thuê mặt bằng có thể giảm từ 10-50 phổ biến nhất là mức 30 . Nhưng liệu tất cả chủ cho thuê đều chấp nhận giảm 30 giá hay cứ khăng khăng giữ giá cũ hoặc tăng giá để chịu. mất khách Trước khi bước vào thương lượng chính thức doanh nghiệp cần nghiên cứu chuẩn bị thông tin và hợp đồng thật kỹ. Chắc chắn rằng một khi đã muốn giữ khách người chủ mặt bằng sẽ chấp nhận giảm giá thuê đến một mức nào đó. Tình hình kinh tế hiện nay cũng không cho các chủ mặt bằng nhiều sự lựa chọn họ cũng gặp khó khăn nên sẽ sẵn sàng hợp tác để giữ khách và có thể chấp nhận những giải pháp hợp lý. Trong trường hợp thỏa thuận hợp đồng không .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
309    152    0    24-01-2025