tailieunhanh - Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 8 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 8: Chi tiết máy ghép" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, mối ghép then và then hoa (mối ghép hàn, mối ghép then hoa), mối ghép ren, vật liệu và ứng suất cho phép,. . | Cơ học máy Chương 8 TS Phan Tấn Tùng CHI TIẾT MÁY GHÉP 1. Khái niệm chung • Mối ghép có thể tháo được hoặc không tháo được • Ghép 2 hoặc nhiều chi tiết vối nhau, truyền mômen và lực 2. Mối ghép then và then hoa Mối ghép then Công dụng: truyền mômen xoắn cho mối ghép trục với bành răng, bánh đai, bành xích, bánh vít . Phân loại: • Then ghép lỏng: then bằng, then bán nguyệt, then dẫn hướng • Then ghép căng: then ma sát, then vát, then tiếp tuyến Đặc điểm: • Kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp, giá thành thấp • Do làm rãnh trên trục nẹn gây tập trung ứng suất, làm yếu trục 1 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Then bằng (then ghép lỏng) • truyền mômen xoắn, không truyền lực dọc trục • mặt làm việc là 2 mặt bên • có thể dùng 2 then (cách nhau 1800) hay 3 then (1200) • chọn then theo tiêu chuẩn theo đường kính trục 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Tiêu chuẩn then bằng 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Tính then bằng • Dạng hỏng: cắt và dập • Chỉ tiêu tính: σ d ≤ [σ d ] τ c ≤ [τ c ] • Công thức: Kiểm tra ứng suất dập F 2T σd = = ≤ [σ d ] t2 × l d × t2 × l Với l là chiều dài phần tiếp xúc của then Chiều dài phần tiếp xúc của then l≥ 2T d × t2 × [σ d ] Ứng suất cắt τc = Chiều dài phần tiếp xúc của then F 2T = ≤ [τ c ] b×l b×d ×l Chọn l lớn nhất trong 2 giá trị trên 2T l≥ b × d × [τ c ] 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Then bán nguyệt (then ghép lỏng) • truyền mômen xoắn, không truyền lực dọc trục • mặt làm việc là 2 mặt bên • chọn then theo tiêu chuẩn theo đường kính trục • thường sử dụng cho trục hình côn Tính then bán nguyệt giống then bằng Then vát (then ghép căng) • truyền mômen xoắn và lực dọc trục • làm việc mặt trên và dưới • chọn then theo đk trục • phải dùng lực ép (đóng) vào • thường lắp ở đầu .
đang nạp các trang xem trước