tailieunhanh - Lưu dấu Champa tại Cẩm Lệ - Đinh Bá Truyền, Bùi Ngọc Minh

Tài liệu "Lưu dấu Champa tại Cẩm Lệ" giới thiệu tới người đọc những dấu tích văn hóa của người Chăm tại Cẩm Lệ, những phong tục tập quán, dic tích khảo cổ còn sót lại và được khai quật tài vùng đất Cẩm Lệ. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn nghiên cứu những di tích văn hóa cổ của người Chăm. nội dung chi tiết.   | Nghiên cứu - Trao đổi _____ ẩ_______ _ . _ __ lưu dấu champa tại cẩm lệ ĐINH BÁ TRUYỀN - BÙI NGỌC MINH Quận Cẩm Lệ1 miền đất cổ xưa nơi lưu dấu trong lòng bao điều huyền bí của một nền văn minh rực rỡ ngót năm tuổi. Nơi đây từ rất lâu đời những cư dân của vương quốc Champa trù phú đã biết dẫn thủy nhập điền canh tác lúa chiêm trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa và đã kiến tạo nên những đền đài mộ tháp nguy Nhưng thế kỷ XV trôi qua như một cơn hồng thủy cơ hồ muốn nhấn chìm tất cả mảnh đất này để rồi chỉ còn các phế tích Chàm rải rác khắp nơi. Đến đầu thế kỷ XX những phế tích Chàm trên địa bàn quận Cẩm Lệ ngày nay mới được các nhà Champa học lừng danh như Albert Sallet Henri Parmentier Edouard Huber. để tâm nghiên cứu và chính họ là lớp người đầu tiên vén lên bức màn bí mật về một nền văn minh cổ kính đã bị tàn phá lãng quên. Trong vòng bốn năm lặn lội sưu tầm các cổ vật cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm từ năm 1919 đến 1923 bác sĩ Sallet đã nhiều lần đến Cẩm Lệ. Tại thôn Cẩm Bắc nay thuộc phường Hòa Thọ Đông ông đã phát hiện ra một di chỉ Champa khá quan trọng. Đó là Linh Sơn một vùng đồi thấp có rất nhiều mảnh vụn cổ vật từ một phế tích tháp Chăm địa điểm này tọa lạc gần bến đò ngang Cẩm Lệ và kéo dài khá Ngày nay có thể xác định di chỉ Linh Sơn nằm trên dải đất kéo dài từ Gò Thị lên phía bắc mà điểm cuối của nó là Gò Theo. Địa danh Gò Theo là do đọc trại từ Gò Thiên một cách gọi vắn tắt của Thiên Y A Na vị Thánh Mẫu Ponagar của người Tại Cẩm Bắc và Hóa Quê5 Sallet đã khảo sát những giếng cổ Chăm khá bề thế sâu thẳm thành lát gạch đá kiên cố. Các giếng nước này tồn tại như có phép màu và dùng để cất dấu những bia ký những tác phẩm điêu khắc và cả đồ vật bằng Không may mắn như gạch đá của các giếng Hời Hời là một trong Hố thiêng tại trung tâm tháp Phong Lệ những tên gọi người Chăm của người Việt trước đây nhiều phiến đá sa thạch nền nguyên là bệ thờ của tháp Chăm Cẩm Bắc bị dân làng xoi thủng làm thành lò để rang đồ cúng nhiều bộ Linga mà dân

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.