tailieunhanh - Bài giảng về Tài nguyên nước

Về nước mặt do mưa: Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể hứng được một lượng nước bằng m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức lít/ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước khoảng lít/ (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, lít cho nông nghiệp và lít cho công nghiệp). Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 -. | 3. Tài nguyên nước cạn kiệt 1. Thuận lợi : Tài nguyên nước phong phú Về nước mặt do mưa: Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể hứng được một lượng nước bằng m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức lít/ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước khoảng lít/ (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, lít cho nông nghiệp và lít cho công nghiệp). Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 - 150 lít người/ngày. Mục tiêu n«ng th«n khoảng 70 lít/ vào năm 2010 và 140 lít/ vào năm 2020. Nước mặt từ sông ngòi: Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do các con sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công. Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3, gấp 1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới như sông Kỳ Cùng ở Lạng . | 3. Tài nguyên nước cạn kiệt 1. Thuận lợi : Tài nguyên nước phong phú Về nước mặt do mưa: Hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được nước mưa, hình thành một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có thể hứng được một lượng nước bằng m3/ năm; hoặc 10,6 m3 tức lít/ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước khoảng lít/ (bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, lít cho nông nghiệp và lít cho công nghiệp). Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt = 100 - 150 lít người/ngày. Mục tiêu n«ng th«n khoảng 70 lít/ vào năm 2010 và 140 lít/ vào năm 2020. Nước mặt từ sông ngòi: Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do các con sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công. Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3, gấp 1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới như sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một lượng nước từ Việt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên lượng này không đáng kể so với tổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam. Các phụ lưu của sông Mê Công, như Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển một lượng nước khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các nước láng giềng, nhưng rồi từ các nước này lượng nước đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long. Việt Nam có tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trong nước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%. Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng thức khác nhau như sông, hồ, kênh, rạch, đầm phá, vừa lưu giữ, vận chuyển, chuyển hóa nước, vừa tạo nên tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng. Về sông, nước ta có con sông với chiều dài từ 10km trở lên và 26 phân lưu của các sông lớn. Trong đó, có 9 sông có lưu vực lớn hơn km2 Nhìn chung tài .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.