tailieunhanh - Bài giảng Triết học (cao học): Chương VI
Bài giảng Triết học (cao học): Chương VI - Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn có nội dung trình bày khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật; phương pháp và phương pháp luận. một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật. | CHƯƠNG VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NỘI DUNG CƠ BẢN: Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật. I. Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Siêu hình và biện chứng xem xét thế giới trong trạng thái: * Tồn tại biệt lập * trạng thái tĩnh tại * Biến đổi theo chu kỳ khép kín (tuần hoàn) có nguyên nhân từ bên ngoài. xem xét thế giới trong trạng thái: * Tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc * Ở trạng thái vận động, biến đổi, phát triển * Nguyên nhân của mọi vận động biến đổi có nguồn gốc bên trong PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG Lối TƯ DUY phiến diện, cứng nhắc Thể hiện TƯ DUY mềm dẻo, linh hoạt Biện chứng bao gồm có: Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng . | CHƯƠNG VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NỘI DUNG CƠ BẢN: Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật. I. Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Siêu hình và biện chứng xem xét thế giới trong trạng thái: * Tồn tại biệt lập * trạng thái tĩnh tại * Biến đổi theo chu kỳ khép kín (tuần hoàn) có nguyên nhân từ bên ngoài. xem xét thế giới trong trạng thái: * Tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc * Ở trạng thái vận động, biến đổi, phát triển * Nguyên nhân của mọi vận động biến đổi có nguồn gốc bên trong PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG Lối TƯ DUY phiến diện, cứng nhắc Thể hiện TƯ DUY mềm dẻo, linh hoạt Biện chứng bao gồm có: Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức con người Ăngghen: “ Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là sự phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên” M-Ă:TT, 2. Khái quát lịch sử phát triển của PBC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỔ ĐẠI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Lão tử Heraclit . và 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT và PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HAI NGUYÊN LÝ SÁU CẶP PHẠM TRÙ BA QUY LUẬT Mối Liên hệ phổ biến Sự Phát Triển Cai chung & cái riêng Nguyên nhân& Kết quả Tất nhiên& Ngẫu nhiên Nội dung & Hình thức Bản chất & Hiện tượng Khả năng & Hiện thực Lượng đổi – Chất đổi Mâu thuẫn Phủ định của phủ định a. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Hai nguyên lý Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triển 5/14/2020 6:54:36 AM Khái quát hai nguyên lý Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Tính
đang nạp các trang xem trước