tailieunhanh - Bài giảng Triết học (cao học): Chương V

Bài giảng Triết học (cao học): Chương V - Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở của thế giới quan khoa học có nội dung trình bày Thế giới quan và thế giới quan khoa học, những nội dung cơ bản của TGQ DVBC, những nguyên tắc phương pháp luận của CNDVBC và việc vận dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay. | CHƯƠNG V CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC TÀI LiỆU THAM KHẢO học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB lý luận chính trị 2007 2. Triết học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB chính trị quốc gia 2005 ( tập 3, chuyên đề I) 3. Giáo trình triết học Mác-Lênin ( chương I, IV, VIII). 4. Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI NỘI DUNG I. Thế giới quan và thế giới quan khoa học II. Những nội dung cơ bản của TGQ DVBC. III. Những nguyên tắc phương pháp luận của CNDVBC và việc vận dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay I. Thế giới quan và thế giới quan duy vật 1. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của TGQ a. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN (TGQ) TGQ = Quan niệm của con người Thế giới Con người Cuộc sống Định hướng hoạt động Cấu trúc của thế giới quan TRI THỨC NiỀM TIN Tri thức là yếu tố (cơ sở) trực tiếp cho sự hình thành THẾ GIỚI QUAN TRI THỨC chỉ gia nhập THẾ GIỚI QUAN khi nó đã . | CHƯƠNG V CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC TÀI LiỆU THAM KHẢO học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB lý luận chính trị 2007 2. Triết học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB chính trị quốc gia 2005 ( tập 3, chuyên đề I) 3. Giáo trình triết học Mác-Lênin ( chương I, IV, VIII). 4. Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI NỘI DUNG I. Thế giới quan và thế giới quan khoa học II. Những nội dung cơ bản của TGQ DVBC. III. Những nguyên tắc phương pháp luận của CNDVBC và việc vận dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay I. Thế giới quan và thế giới quan duy vật 1. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của TGQ a. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN (TGQ) TGQ = Quan niệm của con người Thế giới Con người Cuộc sống Định hướng hoạt động Cấu trúc của thế giới quan TRI THỨC NiỀM TIN Tri thức là yếu tố (cơ sở) trực tiếp cho sự hình thành THẾ GIỚI QUAN TRI THỨC chỉ gia nhập THẾ GIỚI QUAN khi nó đã trở thành NIỀM TIN định hướng cho mọi HOẠT ĐỘNG của con người ĐỘNG LỰC Như vậy từ các hiểu biết về thế giới hiện thực bức tranh về thế giới trong ý thức (THẾ GIỚI QUAN) quyết định lại thái độ và hành vi của con người đối với thế giới. TGQ đúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo sự phát triển lôgic của xã hội và góp phần vào sự tiến bộ của xã hội thế giới quan là trụ cột về mặt hệ tư tưởng của nhân cách, là cơ sở cho đạo đức, chính trị và hành vi VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN? VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN? Là lăng kính để con người Xác định mục đích, ý nghĩa cuộc sống Lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy Nhìn nhận thế giới xung quanh Tự xem xét chính bản thân Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy Nhân sinh quan Tích cực Chủ động trong cuộc sống Sáng tạo trong hoạt động thế giới quan Đúng đắn Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy Nhân sinh quan .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.