tailieunhanh - Bài giảng Triết học (cao học): Chương I - PGS.TS. Phạm Công Nhất
Bài giảng Triết học (cao học): Chương I - Khái luận về triết học và lịch sử triết học có nội dung trình bày khái niệm, đối tượng nghiên cứu của triết học; vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể và đối với tư duy lý luận và các nội dung khác. | TRIẾT HỌC (CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH KHÔNG CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh. 2. Yêu cầu: Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng choh ọc viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau: Thứ nhất: Kế thừa những kiến thức đã có ở trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin. Thứ hai: Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác-Lênin, chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với . | TRIẾT HỌC (CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH KHÔNG CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh. 2. Yêu cầu: Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng choh ọc viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau: Thứ nhất: Kế thừa những kiến thức đã có ở trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin. Thứ hai: Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác-Lênin, chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề của thời đại và của đất nước đang đặt ra. Thứ ba: Nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong học tập, nghiên cứu và trong lĩnh vực công tác của mình. B. PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN Thứ tự Nội dung Số tiết Chương I Khái luận về Triết học và lịch sử Triết học 5 Chương II Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật-cơ sở lý luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học 5 Chương III Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin 5 Chương IV Lý luận hình thái kinh tế-xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam 5 Chương V Quan hệ giữa giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại ngày nay và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 5 Chương VI Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con .
đang nạp các trang xem trước