tailieunhanh - Bài giảng Triết học (sau đại học): Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Dr. Vũ Tình

Bài giảng Triết học (sau đại học): Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học (Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) có nội dung trình bày các kiến thức cơ bản về thế giới quan và thế giới quan khoa học như khái niệm, nguồn gốc, cấu trúc, chức năng, hình thức cơ bản của thế giới quan. | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos. Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC Chương trình CH & NCS không chuyên Triết I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC . Khái niệm “thế giới quan” Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới. Thế giới quan bao hàm cả những quan điểm, quan niệm về giới tự nhiên và cả những quan điểm, quan niệm về bản thân con người, xã hội loài người. . Nguồn gốc của thế giới quan TGQ ra đời từ cuộc sống; nó là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức; song, suy cho đến cùng nó là kết quả của cả những yếu tố khách quan và chủ quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. . Nội dung của thế | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos. Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC Chương trình CH & NCS không chuyên Triết I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC . Khái niệm “thế giới quan” Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới. Thế giới quan bao hàm cả những quan điểm, quan niệm về giới tự nhiên và cả những quan điểm, quan niệm về bản thân con người, xã hội loài người. . Nguồn gốc của thế giới quan TGQ ra đời từ cuộc sống; nó là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức; song, suy cho đến cùng nó là kết quả của cả những yếu tố khách quan và chủ quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. . Nội dung của thế giới quan Thế giới quan phản ánh thế giới ở 3 góc độ: 1). Các đối tượng bên ngoài con người. 2). Bản thân con người. 3). Mối quan hệ của con người với các đối tượng bên ngoài con người. . Cấu trúc của thế giới quan TGQ có cấu trúc phức tạp nhưng 2 yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin. Một TGQ nhất quán là TGQ có tri thức và niềm tin thống nhất với nhau tạo cơ sở để con người hành động theo tri thức và niềm tin của mình. . Chức năng của thế giới quan Thế giới quan có nhiều chức năng nhưng chức năng chung nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ cuộc sống của con người . Phân loại thế giới quan Tuỳ theo cách tiếp cận mà TGQ được phân thành nhiều loại khác nhau, như: - TGQ duy vật và TGQ duy tâm. - TGQ vô thần và TGQ hữu thần. - TGQ khoa học và TGQ phản khoa học. - . TGQ khoa học là TGQ được hình thành và phát triển dựa trên thành tựu của các khoa học. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN