tailieunhanh - AXID (Kỳ 3)

Điều trị duy trì các ổ loét tá tràng đã lành : Giảm liều nizatidine đã chứng tỏ có hiệu quả như một phương pháp điều trị duy trì sau khi các ổ loét tá tràng tiến triển đã lành. Tại Hoa Kỳ, trong các thử nghiệm mù đôi có placebo kiểm chứng ở nhiều trung tâm, thấy khi uống 150 mg nizatidine vào mỗi buổi tối có làm giảm rõ ràng mức độ tái phát vết loét tá tràng ở những người bệnh điều trị trong suốt một năm (Bảng 3). Bảng 3 Tỷ lệ phần trăm các vết loét. | AXID Kỳ 3 2. Điều trị duy trì các ổ loét tá tràng đã lành Giảm liều nizatidine đã chứng tỏ có hiệu quả như một phương pháp điều trị duy trì sau khi các ổ loét tá tràng tiến triển đã lành. Tại Hoa Kỳ trong các thử nghiệm mù đôi có placebo kiểm chứng ở nhiều trung tâm thấy khi uống 150 mg nizatidine vào mỗi buổi tối có làm giảm rõ ràng mức độ tái phát vết loét tá tràng ở những người bệnh điều trị trong suốt một năm Bảng 3 . Bảng 3 Tỷ lệ phần trăm các vết loét tá tràng tái phát sau 3 - 6 và 12 tháng trong các thử nghiệm mù đôi thực hiện ở Hoa Kỳ Tháng Nizatidine 150 mg một lần lúc đi ngủ tối Placebo 3 13 28 208 40 82 204 6 24 45 188 57 106 187 12 34 57 166 64 112 175 P 0 001 so với placebo 3. Loét dạ dày lành tính tiến triển Tại Châu Âu trong các nghiên cứu mù đôi có so sánh kiểm chứng tại nhiều trung tâm người bệnh được chọn ngẫu nhiên và uống 150 mg nizatidine mỗi lần dùng 2 lần trong 24 giờ hoặc 300 mg nizatidine vào mỗi buổi tối thấy kết quả như sau Bảng 4 Bảng 4 Hiệu quả chữa lành vết loét dạ dày lành tính Tuần Nizatidine 150 mg ngày 2 lần Nizatidine 300 mg vào mỗi buổi tối Số bệnh nhân 80 Số bệnh nhân 89 4 66 65 8 90 87 Tỷ lệ chữa lành vết loét ở cả hai nhóm sau khi uống nizatidine không khác nhau về mặt thống kê. Có 68 -76 bệnh nhân hết triệu chứng sau 4 tuần điều trị trong các nghiên cứu mù đôi có kiểm chứng ở nhiều trung tâm tiến hành tại Hoa Kỳ và Canada. Nội soi chẩn đoán các vết loét dạ dày lành tính đã lành đáng kể p 0 05 ở người bệnh dùng nizatidine 300 mg mỗi tối hoặc 150 mg mỗi lần ngày 2 lần nhanh hơn nhiều so với người dùng placebo. Số người bệnh được điều trị với placebo đã phải ngừng lại do không có hiệu quả nhiều hơn là ở nhóm điều trị bằng nizatidine p 0 01 . 4. Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản GERD Trong các thử nghiệm lâm sàng mù đôi có placebo kiểm chứng thấy nizatidine có hiệu quả hơn placebo trong bệnh viêm thực quản được chẩn đoán qua nội soi và trong điều trị viêm thực quản có loét và viêm xước niêm mạc .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN