tailieunhanh - Báo cáo Đo lường cảm biến: Cảm biến khói - ĐHSPKT TPHCM
Báo cáo Đo lường cảm biến: Cảm biến khói có nội dung giới thiệu về cảm biến khói, cấu tạo – nguyên lí – thông số. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên. | BÁO CÁO MÔN HỌC ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN 1 ĐỀ TÀI CẢM BIẾN KHÓI GVHD: NGUYỄN PHONG LƯU SVTH: Phạm Đại Tới 10102145 Nguyễn Huỳnh Trung 10102155 Báo cáo được chia thành 3 chương CHƯƠNG I Dân gian ta có câu “Không có lửa làm sao có khói”. Thế nhưng lửa ít thì khói nhiều mà lửa nhiều thì khói sẽ ít. Thường thì dấu hiệu của một đám cháy bao giờ cũng là khói và thiết bị báo cháy đã sử dụng các bộ cảm biến để xác định có khói trong không khí hay không. Những thiết bị này nếu được lắp đặt đúng cách có thể báo cháy kịp thời và cứu sống được rất nhiều mạng người. I. Lời mở đầu CHƯƠNG I Có hai loại cảm biến khói phổ biến hiện nay : Cảm biến quang điện (photoelectric) Cảm biến ion hóa (ionization) => Một số loại thiết bị chống cháy sử dụng kết hợp cả hai loại cảm biến này để có thể xác định các loại khói khác nhau. II. Phân loại CHƯƠNG II I. CẤU TẠO CẢM BIẾN KHÓI cảm biến quang điện (photoelectric) a. Phản xạ khuếch tán Nguồn sáng: thường là LED, dùng để phát ra chùm tia hồng ngoại Thấu kính: . | BÁO CÁO MÔN HỌC ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN 1 ĐỀ TÀI CẢM BIẾN KHÓI GVHD: NGUYỄN PHONG LƯU SVTH: Phạm Đại Tới 10102145 Nguyễn Huỳnh Trung 10102155 Báo cáo được chia thành 3 chương CHƯƠNG I Dân gian ta có câu “Không có lửa làm sao có khói”. Thế nhưng lửa ít thì khói nhiều mà lửa nhiều thì khói sẽ ít. Thường thì dấu hiệu của một đám cháy bao giờ cũng là khói và thiết bị báo cháy đã sử dụng các bộ cảm biến để xác định có khói trong không khí hay không. Những thiết bị này nếu được lắp đặt đúng cách có thể báo cháy kịp thời và cứu sống được rất nhiều mạng người. I. Lời mở đầu CHƯƠNG I Có hai loại cảm biến khói phổ biến hiện nay : Cảm biến quang điện (photoelectric) Cảm biến ion hóa (ionization) => Một số loại thiết bị chống cháy sử dụng kết hợp cả hai loại cảm biến này để có thể xác định các loại khói khác nhau. II. Phân loại CHƯƠNG II I. CẤU TẠO CẢM BIẾN KHÓI cảm biến quang điện (photoelectric) a. Phản xạ khuếch tán Nguồn sáng: thường là LED, dùng để phát ra chùm tia hồng ngoại Thấu kính: phân kì và hội tụ các chùm tia sáng Cảm biến quang điện:thực chất là các linh kiện quang điện (Photoelectric Sensor), chúng thay đổi tính chất khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề măt. Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot khi có thông lượng ánh sáng chiếu vào. Các phần tử đặc trưng b. Thu - phát Các phần tử giống như ở trường hợp phản xạ khuếch tán Cảm biến dạng thu phát có bộ phát và thu sáng tách riêng. Bộ phát truyền ánh sáng đi và bộ thu nhận ánh sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa hai phần này thì sẽ có tín hiệu ra của cảm biến. CHƯƠNG II 2. Dùng cảm biến ion hóa (ionization) Nguồn phát: sử dụng 1/5000 gram đồng vị Americium 241 (Am) để tạo ra các tia alpha. Cứ mỗi giây thì lượng Americium này sẽ tạo ra 37 triệu tia alpha (đây có vẻ là một con số lớn nhưng vẫn ở mức an toàn cho con người ) Đối diện với nguồn phát tia alpha là một bộ phát điện với hai cực âm và dương được sắp xếp như sơ đồ trên. CHƯƠNG II II. NGUYÊN LÍ .
đang nạp các trang xem trước