tailieunhanh - Giáo án tuần 29 bài Tập đọc: Cây đa quê hương - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững, Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của năng: -3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Những quả đào. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào. - GV nhận xét 3. Bài mới - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Hoạt động của Trò - thiệu: (1’) - Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm, hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của cây đa, một lồi cây rất gắn bó với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình yêu của tác giả đối với quê hương. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc - A) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - B) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng, - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên + Các từ đó là: của, cả một tồ cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, bảng. nổi, những, rắn hổ mang, giận - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ dữ, gẩy, tưởng chừng, lững này. (Tập trung vào những HS mắc thững. lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - C) Luyện đọc đoạn - GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm đang cười - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì viết nói. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Con hiểu hình ảnh một tồ cổ kính ntn? - Thế nào là chót vót giữa trời xanh? - Li kì có nghĩa là gì?gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - 1 HS khá đọc bài. - Là khi còn trẻ con. - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. - Là vừa lạ vừa hấp dẫn. - Luyện ngắt giọng câu:Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy - Để đọc tốt đoạn văn này, ngồi việc lên những điệu nhạc li kì/ ngắt giọng đúng với các dấu câu, các tưởng chừng như ai đang cười/ em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài đang nói.// ở cuối đoạn. - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, - Một số HS đọc bài cá yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu nhân. văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho - 1 HS khá đọc bài. đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng. - Nêu cách ngắt và luyện - Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của ngắt giọng câu: Xa xa,/ cây đa được miêu tả trong đoạn văn, giữa cánh đồng,/ đàn khi đọc chúng ta cần chú ý nhấn trâu ra về,/ lững thững giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn từng bước nặng nề.// năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót Bóng sừng trâu dưới ánh vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang chiều kéo dài,/ lan giữa cười đang nói. ruộng đồng yên lặng.// - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài. - Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? - Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề. - Một số HS đọc bài cá nhân- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia HS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN