tailieunhanh - Giáo án bài 5: Từ Hán Việt - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm. - Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm. và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu. cảm cụ thể. - Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm. 3. Thái độ : Học tập nghiêm thích môn học. 4. Tích hợp: B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông. b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Phân tích các tình huống mẫu. - Thực hành có hướng dẫn. - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ rút ra những bài học. thiết thực về văn biểu cảm 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức.* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu I. NHU CẦU BIỂU CẢM CỦA của con người. : đọc 2 câu ca dao trong sgk (71) 1. Nhu cầu biểu cảm của con người? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm * Ví dụ 1: 2 câu ca dao (sgk –71).xúc gì ?. - Câu 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xó. cho những cảnh đời oan trái. - Câu 2: thể hiện cảm xúc vui sướng, hạ. phúc như chẽn lúa đòng đòng phơi mình. dưới ánh nắng ban mai.?Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?-> Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm thông,.chia sẻ , gợi sự đồng cảm.? Khi nào con người cần thấy phải làm cảm ?-> Khi có những tình cảm tốt đẹp , muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm)? Vậy thế nào là văn biểu cảm ? => Văn biểu cảm: là văn bản viết ra nh. biểu đạt tình cảm, cảm xúc? Người ta thường biểu cảm bằng tiện nào ? - Các thể loại văn biểu cảm: thư, thơ, v=> GV : văn biểu cảm còn gọi là văn . Bao gồm các thể loại văn học như: thơtrữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ : đọc 2 đoạn văn.? 2 đoạn văn trên biểu đạt những nội dung 2- Đặc điểm chung của văn biểu cảm:.gì?. * Ví dụ 2: 2 đoạn văn (sgk – 72).-> GV: trong thư từ, nhật kí , người biểu cảm theo lối này. - Đoạn1 : biểu hiện nỗi nhớ bạn và nhắ. những kỉ niệm xưa. - Đoạn 2 : biểu hiện tình cảm gắn bó vớ.? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với hương, đất nướcnội dung của văn bản tự sự và miêu tả?-> Cả 2 đoạn đều không kể 1 chuyện chỉnh, mặc dù có gợi lại những . Đặc biệt là đoạn 2 tác giả sử pháp miêu tả, từ miêu tả mà , gợi ra những cảm xúc sâu > Văn biểu cảm khác tự sự và miêu thường.? Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm văn biểu cảm phải là tình cảm, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua văn trên em có tán thành ý kiến Em có nhận xét gì về phương thức tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên ?-> 2 đoạn văn có cách biểu cảm khác nhau.+Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp. => là những tình cảm đẹp thấm nhuần t. tưởng nhân vă

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
337    151    2    20-01-2025
26    147    2    20-01-2025
16    140    1    20-01-2025
19    146    0    20-01-2025
40    124    0    20-01-2025
5    113    0    20-01-2025
30    100    0    20-01-2025