tailieunhanh - Giáo án Ngữ văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản - GV: Nguyễn Kim Loan

Văn bản:- SÔNG NÚI NƯỚC NAM -Lý Thường Kiệt- - PHÒ GIÁ VỀ KINH -Trần Quang Khải- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ luật. - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết. tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược (Sông. núi nước Nam); Khí phách hào hùng và khát vọng thái. bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần (Phò giá. về kinh). 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ luật. - Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ. ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng. Việt. 3. Thái độ: - Hiểu hơn về truyền thống lịch sử của dân tộc. - Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu nước. 4. Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.(Sông núi nước Nam) - Biết liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác để thấy. được Người đã thể hiện sự tiếp nối tinh thần độc lập, khí. phách hào hùng của ông cha. - Liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác và rút ra bài. học về ý thức gìn giữ độc lập tự do cho dân tộc. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu. - Tranh ảnh minh hoạ, văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của Bác. - Caset, băng ghi âm Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ở Quảng. trường Ba Đình ngày 2/9/1945 b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Động não: suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu . - Thảo luận nhóm: trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật bản. - Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung. và nghệ thuật của văn bản. 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài 1,2 trong văn bản “ hát châm biếm” ? ? Phân tích nội dung và ý nghĩa của 2 bài em ? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới (GV giới thiệu nguyên tác chữ. Hán hai bài thơ trên máy chiếu) .giới thiệu các tác giả cùng hoàn cảnh. sáng tác . Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn bản “Sông A. Văn bản: “SÔNG NÚI NƯỚCnúi nước Nam”. NAM” (Nam quốc sơn hà) I. Tìm hiểu chung văn : đọc chú thích sgk (63). giả, tác phẩm:GV: - Về tên bài thơ: “Sông núi nước Nam” * Tác giả: Lý Thường Kiệt – một da.(Nam quốc sơn hà) là tên do người đời sau đặt. tướng đời vua Lý Nhân TôngBài thơ còn được gọi là bài thơ Thần vì khi Lý Thường Kiệt vâng mệnh vua Lý * Tác phẩm: là bài thơ Thần, được Tông đem quân dẹp giặc Quách Quỳ trên đời trong cuộc kháng chiến chống Như Nguyệt, một đêm, quân sĩ chợt nghe trên sông Như Nguyệt (1076-1077).từ trong đền thờ hai an hem Trương Hống,.Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ Về tác giả bài thơ, từ truyền thuyết trên, nay chưa đủ căn cứ xác định ai là tác bài thơ. Mọi người thường cho rằng bài do Lý Thường Kiệt : HD đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể khí phách hào hùng của bài thơ, nhịp 4/> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN