tailieunhanh - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch tại các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 158 sinh viên đã tốt nghiệp ngành du lịch đang làm việc tại các đơn vị kinh doanh du lịch ở khu vực ĐBSCL. Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần. | Tạp chí Khoa học 2011 20b 217-224 Trường Đại học Cần Thơ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔnG cửu long Nguyễn Quốc Nghi1 Lê Thị Diệu Hiền1 Hoàng Thị Hồng Lộc1 và Quách Hồng Ngân1 ABSTRACT This study was conducted to assess job adaptability of tourism students graduating from the universities in the Mekong Delta MD . Research data were collected from 158 students having graduated from tourism major and working in the tourist businesses in the Mekong Delta. Research methods used in this study included descriptive statistics Cronbach s Alpha test and exploratory factor analysis EFA . Research results showed that most of students only meet the average or fairly good levels of professional knowledge and skill requirements. However their job adaptability is pretty good. Research results also showed that the factors affecting these students job adaptability include foreign language skills workplace adaptability and professional knowledge. In particular professional knowledge has the greatest influence on tourism students job adaptability in the Mekong Delta. Keywords adaptability job students tourism major Title Evaluating job adaptability of tourism students graduating in the Mekong Delta TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch tại các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 158 sinh viên đã tốt nghiệp ngành du lịch đang làm việc tại các đơn vị kinh doanh du lịch ở khu vực ĐBSCL. Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mô tả kiểm định Cronbach s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA . Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên ngành du lịch có kiến thức chuyên môn và các kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc ở mức trung bình khá. Tuy nhiên khả năng thích ứng của sinh viên đối với công việc khá tốt. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các nhân tố ảnh .
đang nạp các trang xem trước