tailieunhanh - Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh

Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế sau đây để nắm bắt được những kiến thức khái quát về thương mại quốc tế và kinh doanh quốc tế; nguồn của Luật Kinh doanh quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế; một số thiết chế cơ bản trong kinh doanh quốc tế. | Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ GV: MAI XUÂN MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MAI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. . Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động TM được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập khẩu hàng hóa theo đó hàng hóa được đưa ra, vào lãnh thổ VN hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực riêng theo qui định của PL. Như vậy: Hoạt động thương mai quốc tế được hiểu là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan. . Khái niệm thương mai quốc tế và kinh doanh quốc tế. Việt Nam: TMQT ( international trade) và KDQT (international comercer) thường được hiểu chung với nhau một nghĩa là thương mai quốc tế. Thế giới: Thương mai quốc tế: là hoạt động TMQT do các quốc gia thực hiện với nhau. Kinh doanh quốc tế: là hoạt động TMQT do các thương nhân tiến hành. . Luật kinh doanh quốc tế (luật thương mại quốc tế). Luật kinh doanh quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt động có yếu tố nước ngoài: Chủ thể có quốc tịch hoặc trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ kinh doanh thương mại xảy ra ở nước ngoài. Đối tượng của quan hệ kinh doanh thương mại (hàng hóa, dịch vụ ) ở nước ngoài. . Chủ thể trong kinh doanh quốc tế: Cá nhân: Điều kiện về nhân thân: Năng lực chủ thể Tình trạng nhân thân (các điều kiện khác nhau của mỗi quốc gia những người không bị tòa án tước quyền kinh doanh, hoặc không . | Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ GV: MAI XUÂN MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MAI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. . Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động TM được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập khẩu hàng hóa theo đó hàng hóa được đưa ra, vào lãnh thổ VN hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực riêng theo qui định của PL. Như vậy: Hoạt động thương mai quốc tế được hiểu là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan. . Khái niệm thương mai quốc tế và kinh doanh quốc tế. Việt Nam: TMQT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.