tailieunhanh - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trình bày về tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc tộc, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay nay. | TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Quan điểm của Mác,Ăngen,Lênin về vấn đề dân tộc. Khái niệm:Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị,kinh tế,lãnh thổ,pháp lý,tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc,các nhóm dân tộc và bộ tộc Dân tộc là sản phẩm của lịch sử Mác và Ăngen đã nêu những luận điểm cơ bản có tính phương pháp luận về vấn đề này:Nguồn gốc,bản chất của vấn đề dân tộc,mối quan hệ cơ bản của dân tộc và thái độ của giai cấp công nhân cũng như Đảng của nó đối với vấn đề này Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. Vấn đề dân tộc thuộc địa Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN, các nước đế quốc tiến hành xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến nhiều nước thuộc địa trở thành quốc gia dân tộc độc lập Các luận điểm: Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính quốc tế nhưng ban đầu phải có tính dân tộc Giai cấp CN không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng toàn thể XH Xóa bỏ đối kháng giai cấp=> xóa bỏ đối kháng dân tộc Vấn đề DT trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa là vấn đề lớn,mang tính quốc tế,và thực chất là vấn đề DT thuộc địa CNĐQ và CNTB không thể giải quyết được vấn đề DT* Vấn đề DT phải là nội dung quan trọng trong chiến lược,sách lược của ĐCS Hai xu hướng phát triển của vấn đề DT* Tư tưởng quan điểm của dân tộc VN về độc lập DT và chủ quyền quốc gia Dân tộc VN có truyền thống yêu nước Ra đi tìm đường cứu nước,HCM đã mang theo tinh thần đó,đã sớm có ý thức | TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Quan điểm của Mác,Ăngen,Lênin về vấn đề dân tộc. Khái niệm:Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị,kinh tế,lãnh thổ,pháp lý,tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc,các nhóm dân tộc và bộ tộc Dân tộc là sản phẩm của lịch sử Mác và Ăngen đã nêu những luận điểm cơ bản có tính phương pháp luận về vấn đề này:Nguồn gốc,bản chất của vấn đề dân tộc,mối quan hệ cơ bản của dân tộc và thái độ của giai cấp công nhân cũng như Đảng của nó đối với vấn đề này Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. Vấn đề dân tộc thuộc địa Khi CNTB chuyển từ giai đoạn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN