tailieunhanh - Giáo án tuần 22 bài Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. 2Kỹ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp nội dung. 3Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị - GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chim sơn ca và bông cúc trắng - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt). - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo hai bức tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? - Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này. - Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - 4 HS lên bảng kể chuyện. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động của Trò - triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Mẫu: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn - Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? - Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? - Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. - Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn, - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. - HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/ Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí khôn gặp một trăm trí khôn. - Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. - HS làm việc theo nhóm Bài cho ta mẫu ntn?- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi - HS nêu tên cho từng đoạn lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp truyện. Ví dụ: nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Một trăm trí khôn của Chồn ở đâu?/ Chồn bị mất trí khôn+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng thể hiện trí khôn/ Sự thông minh dũng cảm của Gà Rừng/ Gà Rừng và Chồn đã thốt nạn ntn?/ Một trí khôn cứu một trăm trí khôn. + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn ăn năn về sự kiêu ngạo của mình/ Sau khi thốt nạn/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn của Chồn và Gà ) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn. - Các nhóm trình bày, nhận 2: Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. Ñoạn 1 - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì? - Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn? - Chồn luôn thường bạn. ngầm coi- Hỏi Gà Rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có một trí khôn” thì Chồn kiêu ngạo nói: “Ít thế sao?.Mình thì có hàng trăm.” - Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng vội nấp vào một cái hang. - Reo lên và lấy gậy chọc vào lưng. - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi. - Người thợ săn đã làm gì? - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Lúc đó Chồn ntn? - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! - Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền quẳng nó xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng. - Khiêm tốn. - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. - Chồn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN