tailieunhanh - Bài giảng Chương 2: Một số vấn đề về pháp luật dân sự

Bài giảng Chương 2: Một số vấn đề về pháp luật dân sự trình bày về khái niệm chung về pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật dân sự; chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự; nghĩa vụ dân sự; hợp đồng dân sự; trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Mời các bạn tham khảo. | I. Khái niệm chung về PL dân sự 1. Khái niệm LDS: Luật dân sự là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các mang tính chất hàng hoá-tiền tệ và các .trên cơ sở . của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó. 2. Đối tượng điều chỉnh của LDS: 3. Phương pháp điều chỉnh: Bình đẳng (về địa vị pháp lý) Thỏa thuận (không được trái pháp luật và đạo đức xã hội). Trách nhiệm tài sản 4. Nhiệm vụ của Bộ luật dân sự: Theo Điều 1 BLDS 2005: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ pháp luật dân sự; Góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 5. Những nguyên tắc cơ bản của LDS: BLDS năm 2005 quy định 9 nguyên tắc cơ bản (Đ4 - Đ12): - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, không vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội. - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự - Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm: Là QHXH được các QPPL dân sự điều chỉnh, trong đó các bên đương sự bình đẳng với nhau (về địa vị pháp lý); nghĩa vụ dân sự của bên này tương đương với quyền lợi dân sự của bên kia. Đặc điểm: Là những quan hệ có ý chí Các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý Lợi ích là tiền đề trong phần lớn các QHDS. Quyền lợi của các bên được bảo vệ bằng cách thông qua toà án hoặc trọng tài. 3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự Chủ thể Khách thể: Tài sản Hành vi và các dịch vụ . Các giá trị nhân thân . Nội dung: 4. Sự kiện pháp lý: (Xem Chương 1) III. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PLDS Cá nhân: Để trở thành chủ thể của QHPLDS, cá nhân phải có năng lực chủ thể, được tạo thành bởi: + Năng lực PL: + Năng lực hành vi: . Điều kiện vào độ tuổi Điều kiện về sức | I. Khái niệm chung về PL dân sự 1. Khái niệm LDS: Luật dân sự là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các mang tính chất hàng hoá-tiền tệ và các .trên cơ sở . của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó. 2. Đối tượng điều chỉnh của LDS: 3. Phương pháp điều chỉnh: Bình đẳng (về địa vị pháp lý) Thỏa thuận (không được trái pháp luật và đạo đức xã hội). Trách nhiệm tài sản 4. Nhiệm vụ của Bộ luật dân sự: Theo Điều 1 BLDS 2005: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ pháp luật dân sự; Góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 5. Những nguyên tắc cơ bản của LDS: BLDS năm 2005 quy định 9 nguyên tắc cơ bản (Đ4 - Đ12): - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, không vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội. - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.