tailieunhanh - Giáo án bài Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh

Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc lưu lốt được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 2. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu làm quen với đọc diễn năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng, Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các lồi chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. Thái độ: Ham thích môn . Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mùa nước nổi. - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa - 3 HS lần lượt lên bảng: nước nổi. + HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời - Thế nào là mùa nước nổi? câu hỏi + HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả - Cảnh mùa nước nổi được tác giả lời câu hỏi miêu tả qua những hình ảnh nào? + HS 3: Đọc cả bài và nêu nội Hoạt động của Trò - Nêu nội dung chính của bài. - Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không? - Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót. b) Luyện phát âm - Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát chính của Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng. - Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp. - Mở sgk, trang 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả, (MB) khôn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, (MT, MN).- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngồi các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng. c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi Bài tập đọc có 4 đoạn: - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? + Đoạn 1: Bên bờ rào xanh thẳm. + Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau chẳng làm gì được. + Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé héo lả đi vì thương xót. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn văn có lời nói của ai? - Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với bông cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện được sự ngưỡng mộ của sơn ca. - GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này. - Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này. - 1 HS khá đọc bài. - Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc Luyện đọc câu. - Một số HS đọc lại đoạn 1. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống- Cho HS luyện đọc câu văn trên, đọc lại cả đoạn văn thứ 2. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả. - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 4. - Hướng dẫn HS ngắt cách ngắt giọng: Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// - Luyện đọc đoạn 2. -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN