tailieunhanh - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

Sau khi học xong bài giảng Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn học sinh cần nêu được khái niệm về lực hấp dẫn & các đặc điểm của lực hấp dẫn. Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó). | VẬT LÝ 10 LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Câu 2 : Phát biểu định luật III Newton ? Thế nào là lực và phản lực ? CHỈ RỎ LỰC VÀ PHẢN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU /////////////////////// LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH CÓ THỂ QUAY QUANH MẶT TRỜI? LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC VỆ TINH CÓ THỂ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT? LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC MẶT TRĂNG CÓ THỂ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT? LỰC NÀO LÀM CHO CÁCTRÁI TÁO CHÍN ĐỀU RƠI XUỐNG ĐẤT? LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. LỰC HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực, gọi là lực hấp dẫn LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Fhd Fhd R m1 m2 II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 1. Định luật: Fhd R m1 m2 2. Hệ thức: Fhd : Lực hấp dẫn (N) m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg) R : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m) G : Hằng số hấp dẫn ; G 6, Nm2/kg2 Fhd Fhd = G m1m2 R2 III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 1) Định nghĩa : Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó. P m M P = G (R+h)2 2) Gia tốc rơi tự do : Ở độ cao h g = G M (R+h)2 P m M g O R h 2) Gia tốc rơi tự do : - Khi h << R, ta có : g0 = G M R2 R O BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Hãy chọn câu đúng: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều có độ lớn: A. tăng gấp đôi B. giảm đi một nửa C. tăng gấp bốn D. giữ nguyên như cũ Sai Sai Sai Đúng BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau Sai Đúng Sai Sai | VẬT LÝ 10 LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Câu 2 : Phát biểu định luật III Newton ? Thế nào là lực và phản lực ? CHỈ RỎ LỰC VÀ PHẢN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU /////////////////////// LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH CÓ THỂ QUAY QUANH MẶT TRỜI? LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC VỆ TINH CÓ THỂ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT? LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC MẶT TRĂNG CÓ THỂ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT? LỰC NÀO LÀM CHO CÁCTRÁI TÁO CHÍN ĐỀU RƠI XUỐNG ĐẤT? LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. LỰC HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực, gọi là lực hấp dẫn LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Fhd Fhd R m1 m2 II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 1. Định luật: Fhd R m1 m2 2. Hệ thức: Fhd : Lực hấp dẫn (N) m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg) R : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m) G : Hằng số hấp dẫn ; G 6, Nm2/kg2 Fhd Fhd = G m1m2 R2 III. TRỌNG LỰC .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.