tailieunhanh - Các bệnh nhiễm Rickettsioses

Rickettsia là những vi khuẩn Gram (-) ký sinh nội bào. Trong thiên nhiên, phần lớn các rickettsia tồn tại trong vòng lưu hành động vật có vú - động vật chân đốt. Thường gây sốt cấp tính Một số có khả năng gây dịch (sốt phát ban do chấy rận); một số bệnh lưu hành tiềm tàng ở nhiều vùng địa lý (sốt mò ở Châu á, sốt phát ban vùng núi đá ở Hoa kỳ, sốt dịch chuột, ). Số người mắc bệnh có thể cao; bệnh nhân có thể bị tử vong nếu không được chẩn đoán và. | CÁC BỆNH NHIỄM RICKETTSIAE (RICKETTSIOSES) Bs. Phạm Thanh Thủy Đại cương về các bệnh nhiễm rickettsia Rickettsia là những vi khuẩn Gram (-) ký sinh nội bào. Trong thiên nhiên, phần lớn các rickettsia tồn tại trong vòng lưu hành động vật có vú - động vật chân đốt. Thường gây sốt cấp tính Một số có khả năng gây dịch (sốt phát ban do chấy rận); một số bệnh lưu hành tiềm tàng ở nhiều vùng địa lý (sốt mò ở Châu á, sốt phát ban vùng núi đá ở Hoa kỳ, sốt dịch chuột, ). Số người mắc bệnh có thể cao; bệnh nhân có thể bị tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Bệnh sốt mò (Scrub typhus) Orientia tsutsugamushi - tác nhân gây bệnh sốt mò Là vi khuẩn Gram(-), ký sinh nội bào. Tồn tại trong vòng lưu hành mò - động vật có xương sống, chủ yếu là các thú nhỏ Có tính đa dạng cao về cấu trúc kháng nguyên và độc tính đối với động vật thực nghiệm Không mọc trong các môi trường nuôi cấy thông thường; phân lập trên chuột nhắt trắng, phôi gà, môi trường tế bào ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MÒ LEPTOTROMBIDIUM Thuộc họ ve bét, có kích thước bé, ≤ 1 mm Vòng đời bao gồm 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, và giai đoạn trưởng thành ấu trùng là giai đoạn phát triển duy nhất ký sinh ở các động vật có xương sống ấu trùng mò có tầm di chuyển hạn chế, thường tập trung thành từng đám (“đảo” mò hoặc các “điểm nóng” lây truyền sốt mò) Sinh cảnh tự nhiên của mò là nhưng nơi cây cỏ thấp hoặc thảm thực vật chuyển tiếp Mò leptotrombidium – ổ bệnh và trung gian truyền bệnh Vai trò ổ bệnh và trung gian truyền bệnh của mò: ấu trùng mò mang orientia khi chưa đốt động vật do được truyền từ thế hệ trước Orientia được truyền qua các giai đoạn phát triển của mò và truyền qua trứng cho thế hệ sau. ấu trùng mò truyền orientia cho động vật và người khi đốt Phân bổ của sốt mò trên thế giới Tinh hinh sốt mò trên thế giới Sốt mò được biết đến ở nhiều nước ở Châu á - Thái Binh Dương từ trước và nửa đầu thế kỷ XX, thực sự được ghi nhận trong Chiến tranh Thế giới Thứ hai Sau 1945, nhiều nghiên cứu về sốt mò | CÁC BỆNH NHIỄM RICKETTSIAE (RICKETTSIOSES) Bs. Phạm Thanh Thủy Đại cương về các bệnh nhiễm rickettsia Rickettsia là những vi khuẩn Gram (-) ký sinh nội bào. Trong thiên nhiên, phần lớn các rickettsia tồn tại trong vòng lưu hành động vật có vú - động vật chân đốt. Thường gây sốt cấp tính Một số có khả năng gây dịch (sốt phát ban do chấy rận); một số bệnh lưu hành tiềm tàng ở nhiều vùng địa lý (sốt mò ở Châu á, sốt phát ban vùng núi đá ở Hoa kỳ, sốt dịch chuột, ). Số người mắc bệnh có thể cao; bệnh nhân có thể bị tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Bệnh sốt mò (Scrub typhus) Orientia tsutsugamushi - tác nhân gây bệnh sốt mò Là vi khuẩn Gram(-), ký sinh nội bào. Tồn tại trong vòng lưu hành mò - động vật có xương sống, chủ yếu là các thú nhỏ Có tính đa dạng cao về cấu trúc kháng nguyên và độc tính đối với động vật thực nghiệm Không mọc trong các môi trường nuôi cấy thông thường; phân lập trên chuột nhắt trắng, phôi gà, môi trường tế bào ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MÒ .