tailieunhanh - CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI

Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gây dịch. Đại dịch cúm xảy ra khi dịch cúm lan tràn khắp quần thể dân chúng Bệnh vượt qua biên giới quốc gia Lượng người mắc lớn. Tỷ lệ tử vong cao, số người tử vong có thể tới hàng triệu người. Bệnh cúm, dịch cúm và đại dịch cúm ảnh hưởng mọi mặt đời sống xã hội | CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI Theo Quyết định số: 44 /2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM Đại cương Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gây dịch. Đại dịch cúm xảy ra khi dịch cúm lan tràn khắp quần thể dân chúng Bệnh vượt qua biên giới quốc gia Lượng người mắc lớn. Tỷ lệ tử vong cao, số người tử vong có thể tới hàng triệu người. Bệnh cúm, dịch cúm và đại dịch cúm ảnh hưởng mọi mặt đời sống xã hội Lịch sử Y văn thế giới đã ghi nhận 31 vụ đại dịch cúm, trong đó lớn nhất là vụ đại dịch 1918-1919 gồm 3 làn sóng dịch với gần 50 triệu người chết: 1918-1956 do virus Spanish-H1N1 1957-1967 do virus Asian-H2N2 1968 đến nay do virus Hongkong-H3N2 1977 đến nay do virus Rusian-H1N1 Nguy cơ đại dịch Giai đoạn cảnh báo đại dịch theo WHO Giai đoạn trung gian đại dịch Virus mới ở động vật, không có ca bệnh trên người Nguy cơ ca bệnh trên người thấp 1 Nguy cơ ca bệnh trên người cao hơn 2 Cảnh báo đại dịch Virus mới gây các | CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI Theo Quyết định số: 44 /2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM Đại cương Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gây dịch. Đại dịch cúm xảy ra khi dịch cúm lan tràn khắp quần thể dân chúng Bệnh vượt qua biên giới quốc gia Lượng người mắc lớn. Tỷ lệ tử vong cao, số người tử vong có thể tới hàng triệu người. Bệnh cúm, dịch cúm và đại dịch cúm ảnh hưởng mọi mặt đời sống xã hội Lịch sử Y văn thế giới đã ghi nhận 31 vụ đại dịch cúm, trong đó lớn nhất là vụ đại dịch 1918-1919 gồm 3 làn sóng dịch với gần 50 triệu người chết: 1918-1956 do virus Spanish-H1N1 1957-1967 do virus Asian-H2N2 1968 đến nay do virus Hongkong-H3N2 1977 đến nay do virus Rusian-H1N1 Nguy cơ đại dịch Giai đoạn cảnh báo đại dịch theo WHO Giai đoạn trung gian đại dịch Virus mới ở động vật, không có ca bệnh trên người Nguy cơ ca bệnh trên người thấp 1 Nguy cơ ca bệnh trên người cao hơn 2 Cảnh báo đại dịch Virus mới gây các ca bệnh trên người Không có lây truyền người-người hoặc có rất hạn chế 3 Có bằng chứng lây truyền người-người tăng lên 4 Bằng chứng lây truyền người-người có ý nghĩa 5 Đại dịch Lây truyền người-người hữu hiệu và đã xác nhận 6 Đại dịch Cúm 1918 gây chết 50 triệu người Đại dịch Cúm 1957 gây chết tới 4 triệu người Đại dịch Cúm 1968 gây chết tới 4 triệu người Lịch sử Virus Cúm A (H5N1) Lần đầu tiên được phát hiện tại Hồng Kông năm 1997 Gây nhiễm cho 18 người, trong đó 6 người đã tử vong. Ở Việt Nam từ 12/2003 đến nay Xảy ra 3 làn sóng dịch cúm gia cầm A (H5N1), 61 tỉnh thông báo có dịch trên đàn gia cầm Đã tiêu huỷ tới 50 triệu gia cầm trên tổng số 300 triệu gia cầm. Dịch trên người xảy ra ở 28 tỉnh với 93 trường hợp mắc và 42 trường hợp tử vong Nam §Þnh 12/2003 (1/1)* DiÔn biÕn dÞch vµ ph©n bè c¸c ca bÖnh cóm a/h5n1 theo ®Þa d­ B¾c Ninh 1/2004 (2/1) B¾c Giang 1/2004 (1/0) Th¸i B×nh 1/2004 (2/2)* Hµ T©y 1/2004 (1/1) TP. HCM 1/2004 (3/1) T©y Ninh 1/2004 (2/2) Sãc Tr¨ng 1/2004 (1/1) §ång Nai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN