tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | PTDH - NĐC LUẬT THƠ (Tiết 2) Bài giảng Ngữ văn 12 LỚP 12 PTDH - NĐC LUẬT THƠ MẶT TRĂNG (Khuyết danh) Vằng vặc bóng thuyền quyên Có khuyết nhưng tròn mãi T B T B Mây quang gió bốn bên Tuy già vẫn trẻ lên B T B T Nề cho trời đất trắng Mảnh gương chung thế giới B T B T Quét sạch núi sông đen Soi rõ: mặt hay,hèn T B T B Bài 1: So sánh nét giống và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh của hai bài "Mặt trăng"(khuyết danh) và "Sóng"(Xuân Quỳnh) Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay,hèn PTDH - NĐC Số tiếng: 5; Số dòng :8 -Vần: 1 vần ,gieo vần cách -Nhịp lẻ : 2/3 Hài thanh: tiếng thứ 2,4 theo luật B-T,B-B,T-T LUẬT THƠ Bài 1: So sánh nét giống và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh của hai bài "Mặt trăng"(khuyết danh) và "Sóng"(Xuân Quỳnh) "Mặt trăng" (khuyết danh) PTDH - NĐC Bài 1: So sánh những nét giống nhau và . | PTDH - NĐC LUẬT THƠ (Tiết 2) Bài giảng Ngữ văn 12 LỚP 12 PTDH - NĐC LUẬT THƠ MẶT TRĂNG (Khuyết danh) Vằng vặc bóng thuyền quyên Có khuyết nhưng tròn mãi T B T B Mây quang gió bốn bên Tuy già vẫn trẻ lên B T B T Nề cho trời đất trắng Mảnh gương chung thế giới B T B T Quét sạch núi sông đen Soi rõ: mặt hay,hèn T B T B Bài 1: So sánh nét giống và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh của hai bài "Mặt trăng"(khuyết danh) và "Sóng"(Xuân Quỳnh) Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay,hèn PTDH - NĐC Số tiếng: 5; Số dòng :8 -Vần: 1 vần ,gieo vần cách -Nhịp lẻ : 2/3 Hài thanh: tiếng thứ 2,4 theo luật B-T,B-B,T-T LUẬT THƠ Bài 1: So sánh nét giống và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh của hai bài "Mặt trăng"(khuyết danh) và "Sóng"(Xuân Quỳnh) "Mặt trăng" (khuyết danh) PTDH - NĐC Bài 1: So sánh những nét giống nhau và khác nhau về gieo vần,nhịp, Hài thanh của bài “Mặt trăng” và “Sóng” LUẬT THƠ "Sóng"-Xuân Quỳnh Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn ngàn sóng bể Em nghĩ về anh,em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Ôi con (B)sóng ngày(B) xưa Và ngày(B) sau vẫn (T) thế Nỗi khát(T) vọng tình(B) yêu Bồi hồi (B) trong ngực (T)trẻ Trước muôn (B) ngàn sóng(T) bể Em nghĩ (T) về anh (B)em Em nghĩ (T)về biển(T) lớn Từ nơi(B) nào sóng(T) lên? -Số tiếng: 5 -Vần: 2 vần,cách -Nhịp : 3/2 -Hài thanh: tiếng thứ 2,4 không theo luật B-T,linh hoạt. LUẬT THƠ Bài 1: So sánh nét giống và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp,hài thanh của hai bài "Mặt trăng"(khuyết danh) và "Sóng"(Xuân Quỳnh) Giống nhau: gieo vần cách Khác nhau : Vần (độc vận – 2 vần) nhịp 3/2 (sai luật sáng tạo thơ mới) Hài thanh : tiếng 2,4 trong bài “Mặt trăng” niêm BB-TT đúng luật Bài “Sóng” không theo nguyên tắc PTDH - NĐC Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.