tailieunhanh - SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI THIỆN ĐẶC TÍNH HÓA LÝ ĐẤT VÀ BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN TRỒNG SẦU RIÊNG

Vấn đề khó khăn phổ biến trên vườn trồng sầu riêng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là năng suất trái kém, bệnh nứt thân chảy nhựa, chết cành và chết cả cây. Vì thế tìm biện pháp cải thiện chất lượng đất kiểm soát bệnh hại góp phần nâng cao năng suất trái và duy trì vườn sầu riêng là mục tiêu nghiên cứu được đặt ra. Thí nghiệm được thực hiện trên hai vườn sầu riêng đại diện tại xã Tam Bình, Cai Lậy Tiền Giang. Sử dụng phân bò ủ với rơm rạ () kết hợp với nấm Trichoderma sp. so. | Tạp chí Khoa học 2011 17a 146-154 Trường Đại học Cần Thơ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI THIỆN ĐẶC tỉnh hóa lý đất và Bệnh hại trên vườn TRỒNG SẦU Riêng Võ Thị Gương Nguyễn Hoàng Cung và Dương Minh1 abstract Durian orchards in the Mekong delta has been confronted with lowfruit yield and Phytophthora disease. The aim of this experiment was to study the effect of bio-compost compost from cow dung plus Trichoderma sp. on improvement of soil quality fruit yield and reducing the gummosis disease cause by Phytophthora. Two representative durian orchards were selected at Tam Binh Cai Lay district. The amount of of composted cow dung and rice straw with and without Trichoderma sp. were tested to compare with the farmers practice using inorganic fertilizers and pesticides. Results indicated that bio-compost amendment led to increase the soil aggregate stability soil organic matter soil labile organic nitrogen available phosphorus p and tended increase soil microbial activity. The ratio of gummosis disease was reduced the root recovery after damage by fungi attack was significantly improved compared to farmer s practice p . Although the fruit yield was not recorded there was a tendency offruit yield improved through the number of fruit developed on each plant. Keywords Durian orchards bio-compost gummosis disease soil quality Title Short term effect of bio-compost amendment on soil properties and disease of durian orchards TÓM TẮT Vấn đề khó khăn phổ biến trên vườn trồng sầu riêng ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL là năng suất trái kém bệnh nứt thân chày nhựa chết cành và chết cả cây. Vì thế tìm biện pháp cải thiện chất lượng đất kiểm soát bệnh hại góp phần nâng cao năng suất trái và duy trì vườn sầu riêng là mục tiêu nghiên cứu được đặt ra. Thí nghiệm được thực hiện trên hai vườn sầu riêng đại diện tại xã Tam Bình Cai Lậy Tiền Giang. Sử dụng phân bò ủ với rơm rạ kết hợp với nấm Trichoderma sp. so sánh với nông dân chỉ bón phân vô cơ và sử dụng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN